tR

 




GiaiToan.com biên soạn và đăng tải tài liệu Bài tập Tìm x biết lớp 6 được biên soạn theo chương trình sách mới (sách Kết nối tri thức, sách Cánh Diều và sách Chân trời sáng tạo) giúp học sinh hiểu rõ về công thức tìm x, tìm số nguyên x biết, tìm số tự nhiên x biết,  cách tìm x dễ dàng và dễ hiểu, kèm theo đó là bài tập rèn luyện có hướng dẫn chi tiết mời các em học sinh cùng tham khảo. Chúc các bạn học tập tốt!

A. Cách giải các dạng toán tìm x lớp 6

1. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng

Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta lấy tổng từ đi số hạng đã biết

a + x = b hoặc x + a = b => x = b - a

Ví dụ: Tìm biết:

a) x + 4 = 9 (x là số hạng chưa biết, 4 là số hạng đã biết, 9 là tổng)

x = 9 - 4

x = 4

Vậy x = 4

b) 25 + x = 30 (x là số hạng chưa biết, 25 là số hạng đã biết, 30 là tổng)

x = 30 - 25

x = 5

Vậy x = 5

2. Tìm số bị trừ trong một hiệu

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

x - a = b => x = b + a

Ví dụ: Tìm x biết:

x - 4 = 7 (x là số hạng chưa biết, 4 là số trừ, 7 là hiệu)

x = 7 + 4

x = 11

Vậy x = 11

3. Tìm số trừ trong một hiệu

Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu

a - x = b => x = a - b

Ví dụ: Tìm x:

11 - x = 5 (x là số hạng chưa biết, 11 là số bị trừ, 5 là hiệu)

x = 11 - 5

x = 6

Vậy x = 6

4. Tìm thừa số chưa biết trong một tích

Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

a . x = b => x = b : a

Ví dụ: Tìm x biết:

2 . x = 32 (x là thừa số chưa biết, 2 là thừa số đã biết, 32 là tích)

x = 32 : 2

x = 16

Vậy x = 16

5. Tìm số bị chia trong một thương

Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

x : a = b => x = b . a

Ví dụ: Tìm x biết:

x : 5 = 10 (x là số bị chia chưa biết, 5 là số chia, 10 là thương)

x = 10 . 5

x = 50

Vậy x = 50

6. Tìm số chia trong một thương

Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

a : x = b => x = a : b

Ví dụ: Tìm x biết:

270 : x = 90 (270 là số bị chia, x là số chia chưa biết, 90 là thương)

x = 270 : 90

x = 3

vậy x = 3

B. Tìm x biết

Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên x biết:

a) 132 - 2\left( {x - 4} \right) = 46

b) {3^x} = 9

c) 9x - 4x = {6^{17}}:{6^{15}} + 48:12

d) {\left( {x + 1} \right)^2} = 25

Hướng dẫn giải

a) 132 - 2\left( {x - 4} \right) = 46

\begin{matrix}<br />  2\left( {x - 4} \right) = 132 - 46 \hfill \\<br />  2\left( {x - 4} \right) = 86 \hfill \\<br />  x - 4 = 86:2 \hfill \\<br />  x - 4 = 43 \hfill \\<br />  x = 43 + 4 = 47 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 47

c) 9x - 4x = {6^{17}}:{6^{15}} + 48:12

\begin{matrix}<br />  \left( {9 - 4} \right)x = {6^2} + 4 \hfill \\<br />  5x = 40 \hfill \\<br />  x = 40:5 = 8 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 8

b) {3^x} = 9

\begin{matrix}<br />  {3^x} = {3^2} \hfill \\<br />  x = 2 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 2

d) {\left( {x + 1} \right)^2} = 25

\begin{matrix}<br />  {\left( {x + 1} \right)^2} = {5^2} \hfill \\<br />  x + 1 = 5 \hfill \\<br />  x = 5 - 1 \hfill \\<br />  x = 4 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 4

Ví dụ 2: Tìm x biết:

a) 156 - \left( {x + 32} \right) = 115

b) 25 - 3\left( {6 - x} \right) = 22

c) \left( {x:23 + 45} \right).67 = 8911

d) {\left( {8 - 2x} \right)^3} = 27

Hướng dẫn giải

a) 156 - \left( {x + 32} \right) = 115

\begin{matrix}<br />  x + 32 = 156 - 115 \hfill \\<br />  x + 32 = 41 \hfill \\<br />  x = 41 - 32 = 9 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 9

c) \left( {x:23 + 45} \right).67 = 8911

\begin{matrix}<br />  x:23 + 45 = 8911:67 \hfill \\<br />  x:23 + 45 = 133 \hfill \\<br />  x:23 = 133 - 45 \hfill \\<br />  x:23 = 88 \hfill \\<br />  x = 88.23 = 2024 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 2024

b) 25 - 3\left( {6 - x} \right) = 22

\begin{matrix}<br />  3\left( {6 - x} \right) = 25 - 22 \hfill \\<br />  3\left( {6 - x} \right) = 3 \hfill \\<br />  6 - x = 3:3 \hfill \\<br />  6 - x = 1 \hfill \\<br />  x = 6 - 1 = 5 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 5

d) {\left( {8 - 2x} \right)^3} = 27

\begin{matrix}<br />  {\left( {7 - 2x} \right)^3} = {3^3} \hfill \\<br />  7 - 2x = 3 \hfill \\<br />  2x = 7 - 3 \hfill \\<br />  2x = 4 \hfill \\<br />  x = 2 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 2

Ví dụ 3: Tìm x biết

a) \left[ {\left( {6x - 39} \right):7} \right].4 = 12

b) \left( {{7^3} + {5^2}} \right)x + \left( {{7^3} - {5^2}} \right)x - {10^3} = 372

c) 2448.\left[ {119 - \left( {x - 6} \right)} \right] = 24

d) {\left( {x - 4} \right)^3}:{2^5} = 16

Hướng dẫn giải

a) \left[ {\left( {6x - 39} \right):7} \right].4 = 12

\begin{matrix}<br />  \left( {6x - 39} \right):7 = 12:4 \hfill \\<br />  \left( {6x - 39} \right):7 = 3 \hfill \\<br />  6x - 39 = 3.7 \hfill \\<br />  6x - 39 = 21 \hfill \\<br />  6x = 21 + 39 \hfill \\<br />  6x = 60 \hfill \\<br />  x = 60:6 = 10 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 10

c) 2448.\left[ {119 - \left( {x - 6} \right)} \right] = 24

\begin{matrix}<br />  119 - \left( {x - 6} \right) = 2448:24 \hfill \\<br />  119 - \left( {x - 6} \right) = 102 \hfill \\<br />  x - 6 = 119 - 102 \hfill \\<br />  x - 6 = 17 \hfill \\<br />  x = 6 + 17 = 23 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 23

b) \left( {{7^3} + {5^2}} \right)x + \left( {{7^3} - {5^2}} \right)x - {10^3} = 372

\begin{matrix}<br />  \left( {{7^3} + {5^2} + {7^3} - {5^2}} \right).x = 372 + {10^3} \hfill \\<br />  \left( {{7^3} + {7^3}} \right).x = 1372 \hfill \\<br />  686.x = 1372 \hfill \\<br />  x = 1372:686 \hfill \\<br />  x = 2 \hfill \\ <br />\end{matrix}

d) {\left( {x - 4} \right)^3}:{2^5} = 16

\begin{matrix}<br />  {\left( {x - 4} \right)^3}:{2^5} = 16 \hfill \\<br />  {\left( {x - 4} \right)^3} = {16.2^5} \hfill \\<br />  {\left( {x - 4} \right)^3} = 512 \hfill \\<br />  {\left( {x - 4} \right)^3} = {8^3} \hfill \\<br />  x - 4 = 8 \hfill \\<br />  x = 8 + 4 \hfill \\<br />  x = 12 \hfill \\ <br />\end{matrix}

Vậy x = 12

Ví dụ 4: Tìm số tự nhiên x biết:

a) (17x - 11)3 = 216

b) 8 . 6 + 288 : (x - 3)2 = 50

Hướng dẫn giải

a) (17x - 11)3 = 216

(17x - 11)3 = 63

17x - 11 = 6

17x = 6 + 11

17x = 17

x = 17 : 17

x = 1

Vậy x = 1

b) 8 . 6 + 288 : (x - 3)2 = 50

48 + 288 : (x - 3)2 = 50

288 : (x - 3)2 = 50 - 48

288 : (x - 3)2 = 2

(x - 3)2 = 288 : 2

(x - 3)2 = 144

(x - 3)2 = 122

x  - 3 = 12

x = 12 + 3

x = 15

Vậy x = 15

C. Tìm số nguyên x biết, Tìm số tự nhiên x biết

Bài 1: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:

a) - 4 < x < 3

b) - 1 \leqslant x \leqslant 4

Bài 2: Tìm x biết:

a) {4^x} = 16

b) {2.3^x} = {10.3^{12}} + {8.27^4}

c) {\left( {25 - 2x} \right)^3}:5 - {3^2} = {4^2}

d) {\left( {x - 4} \right)^3}:{2^5} = 16

e) x + 5 - \left( { - 11} \right) = 31 - 48

f) x - \left( {36 - x} \right) =  - 48 - 12 + 112

g) 72:{\left( {x - 2} \right)^2} = 8

h) 75 - 5{\left( {x - 3} \right)^3} = 700

Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

a) {4^x} = 16

b) {2.3^x} = {10.3^{12}} + {8.27^4}

c) {\left( {25 - 2x} \right)^3}:5 - {3^2} = {4^2}

d) {\left( {x - 4} \right)^3}:{2^5} = 16

e) x + 5 - \left( { - 11} \right) = 31 - 48

f) x - \left( {36 - x} \right) =  - 48 - 12 + 112

g) 72:{\left( {x - 2} \right)^2} = 8

h) 75 - 5{\left( {x - 3} \right)^3} = 700

Bài 4: Tìm số nguyên x biết

a) 6 \vdots \left( {x + 2} \right)

b) \left( {x + 13} \right) \vdots \left( {x + 8} \right)

c) \left( {3x + 2} \right) \vdots \left( {x - 3} \right)

d) \left( {3x + 9} \right) \vdots \left( {2x + 1} \right)

---------------------------------------------

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top