Học sinh kiểm tra vào Thứ Tư ngày 27/12/2023. (13g 15)
1/ Đọc thành tiếng: Đọc và trả lời câu hỏi ở các bài luyện đọc.
2/ Đọc hiểu:
- Xác định danh từ,
động từ, tính từ rồi đặt câu.
- Ôn MRVT thuộc chủ
điểm: Tài trí; Ước mơ. -> Đặt câu thuộc chủ điểm.
- Luyện tập về sử dụng
từ ngữ. _
- Biện pháp nhân
hóa
- Đặt câu về nhân vật
bài đọc (giới thiệu, nhận xét, cảm nghĩ,...)
- Trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc
3/ Tập làm văn:
+ Thuật lại một buổi lễ
+Viết thư thăm hỏi và chia sẻ về 1 đề tài (càu chuyện, nhân vật lịch
sử, ước mơ, ....)
GIỌT SƯƠNG
Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Giọt sương đã ngủ ở đó suốt cả đêm. Đên sáng, nhừng tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót xung quanh mà nó vẫn nằm im, lấp lánh như hạt ngọc. Nó chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành. Một giọt nước trong vắt, trong đến nỗi soi mình vào đó bạn sẽ thấy được cả vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh với những cụm mây tráng bay lững thững.
Giọt sương biết mình không tồn tại được lâu. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
“Tờ-rích, tờ-rích..Một chị vành khuyên bỗng từ đâu bay vụt đen, đậu trên hàng rào. Ong mặt trời vần chưa lẻn khỏi ngọn cây. Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt nừa thì lăn xuống đất. Nó vội cất giọng thì thâm:
- Chị đến thật đúng lúc! Em sinh ra chính là đê dành cho chị đây!
Chị vành khuyên ngó nghiêng nhìn. Chị đà nghe thấy những lời thì thầm của giọt sương, hớp từng hớp nho từ giọt nước mát lành, tinh khiết mà thiên nhiên có nhã ý ban cho loài chim chăm chi có giọng hót hay.
Buôi sáng hôm đó, trong bài hát tuyệt vời của chim vành khuyên, người ta lại thây thâp thoáng hình ảnh của vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu và cả giọt sương mai ...
Giọt sương nhỏ không mất đi. Nó đà vĩnh viễn hóa thân vảo giọng hát của vành khuyên.
Theo TRÀN ĐÚC T1ÉN
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Giọt sưong được miêu tả như thế nào?
A. Giọt sương có hình tròn, nằm im trên lá.
B. Giọt sương chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành.
I C.Giọt sương là một giọt nước lấp lánh như hạt ngọc, nhỏ xíu, hiền lành, trong vẳt, đen mức có thê soi mình vào đó.
D. Giọt sương giống như hạt đậu trên lá mồng tơi. Suýt bị mù vì nang chiếu quáng măt.
Câu 2: Khi soi mình vào giọt sương, ta nhìn thấy gì?
A. Ta thấy được hình ảnh của chính mình.
B. Ta thấy được hình ảnh của chim vành khuyên
c. Ta thấy được vườn cây, con đường, dòng song.
D. Ta thấy được vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu biếc xanh.
Câu 3. Vì sao giọt sương mừng rỡ suýt lăn xuống đất khi thấy chim vành khuyên?
Ạ. Vì giọt sương biết cuộc sống của mình ngắn ngủi nhưng nhờ giúp ích cho vành khuyên, nó sinh ra không phải là vô ích.
B. Vì giọt sương quý chim vành khuyên nên chỉ muốn gặp vành khuyên trước khi bị tan biên, c. Vì giọt sương rất thích nghe tiếng hót của chim vành khuyên.
D. Vì nó thích nghe tiếng hót của chim vành khuyên.
Câu 4. Giọt sương biết đươc điều gì sắp đến với mình?
A. Nó sẽ gặp chim vành khuyên.
B. Khi mặt trời lên cao, nó sẽ dạo chơi cùng không khí.
C. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
D. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ được gặp chim vành khuyên đề trò chuyện.
Câu 5. Khi nói : “Giọt sương nhỏ không mất đì mà nỏ vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên” tác giả muốn nói lên điều gì?
A. Giọt sương là bạn của chim vành khuyên.
B. Giọt sương chỉ là giọt nước nhỏ xíu, hiền lành.
ộ ./'Những thân phận tuy nhỏ bé nhưng vẫn có ý nghĩa với đời.
Câu 6. Tìm động từ trong câu sau: “Nhìn thấy vành khuyên, giọt sương mừng quá, suýt nữa thì lăn xuống đất.” Đặt câu vói một động từ vừa tìm được:
Động từ:............................................................................................................
Đặt câu:. . ...................................................................................
Câu 7: Những từ nào sau đây chứa tiếng tài có nghĩa là giỏi: tài trí, tài sản, tài đức, tài hoa, tài trơ, tài danh, tài nghệ, tài ba, tài nguyên.
Câu 8. Trong câu “ Chim vành khuyên ngó nghiêng nhìn." đà sử dụng biện pháp nhân hóa nào?
A. Dùng từ gọi người đẻ gọi “Chim vành khuyên".
B. Dùng từ chì hoạt động người “ngó nghiêng" đẻ nói về con vặt “Chim vành khuyên", c. Dùng từ chỉ tâm trạng người “vui vẻ" đẻ nói vẻ con vặt “Chim vành khuyên".
D. Trò chuyện với con vật “Chim vành khuyên" như nói với con người
Câu 9. Em hãy viết các câu sau thành câu có biện pháp nhân hóa.
0 Comments:
Đăng nhận xét