I. TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khi thực hiện thí nghiệm chúng ta cần?
A. Đọc kĩ thông tin nhãn mác, hướng dẫn sử dụng, thực hiện đúng quy tãc an toàn
phòng thí nghiệm.
B. Không cần thông tin nhãn mác, pha theo ước lượng.
C. Không cần thông báo cho giáo
viên, tự ý thực hành và lấy hóa chất.
D. Bỏ qua cảnh báo về biển báo trong phòng thí nghiệm.
Câu 2. Việc nào sau đây là việc không nên làm trong phòng thực
hành:
A. Chạy nhảy trong phòng thực hành.
B. Đọc hiểu các biển cảnh báo trong phòng thực hành khi đi vào khu vực có biển
cảnh báo.
C. Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
D. Cẩn thận khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ.
Câu 3. Dụng cụ thí nghiệm ở hình bên có tên gọi là gì?
A. Ống nghiệm.
B. Cốc thủy tinh.
C. Bình nón.
D. Phễu lọc.
Câu 4. Nồng độ mol của dung dịch là:
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
D. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chồ trống sau: “ Trong một phản ứng hóa học …. khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"
A. tổng. B. tích. C. hiệu. D. thương.
Câu 6. Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng
B. Cân bằng hóa học
C. Phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng một chiều
Câu 7: Dung dich là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
B. của chất khí trong chất lỏng.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 8. Tỉ khối của khí A với không khí là:
A. dA/kk = nA/29 B.
dA/kk = 29/nA C. dA/kk = 29/MA D. dA/kk = MA/29
Câu 9. Hiệu suất phản ứng là:
A. Ti lệ số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
B. Tích số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
C. Ti số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được
theo lí thuyết.
D. Ti số giữa lượng chất tham gia phản ứng theo thực tế với lượng chất tham gia
phàn ứng theo lí thuyết.
Câu 10. Tỉ khối cùa khí A đổi với khí B được biểu diễn bằng công thức:
A. dA/B = nA/nB B. dA/B =MA/MB
C.dA/B =nB/nA D. dA/B
= MB/MA
Câu 11. Điền vào chỗ trống: "Base là những
... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kểt với nhóm .... Khi tan trong
nước, base tạo ra ion .."
A. đơn chất, hydrogen, OH- B.
hợp chất, hydroxide, OH-
C. đơn chất, hydroxide, H+ D. hợp chất, hydrogen, H+
Câu 12. Trong số các base sau đây, base tan trong
nước là:
A. Fe(OH)2. B. KOH. C. Cu(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 13. Thang pH được dùng để:
A. biểu thị độ acid, base của dung dịch.
B. biểu thị độ base của dung dịch.
C. biểu thị độ acid cùa dung
dịch.
D. biểu thị độ mặn cùa dung dịch
Câu 14. Base nào sau đây là base không tan?
A.Cu(OH)2. B.NaOH C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 15. Muối nào sau đây tan được trong nước?
A.KNO3. B.
AgCl. C. BaSO4. D.
MgCO3.
Câu 16. Muối NaCl có tên gọi là:
A. Sodium chloride. B.
Sodium nitrate. C. Potassium chloride. D. Sodium
sulfate.
Câu 17. Muối nào sau đây không tan trong nước?
A. CaCO3. B.KC1. C.
NaNO3. D. CuSO4.
Câu
18. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho khái niệm
sau: "Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế... của acid bằng...hoặc
ion ... (NH4+)"
A. ion H+,
ion kim loại, ammonium. B. ion kim loại, ion H+,
ammonium.
C. ammonium, ion
ion kim loại. D. ion H+, ion kim loại, ion OH-.
Câu 19. Các loại phân lân đều cung
cấp cho cây trồng nguyên tố:
A. Phosphorus. B. carbon. C.
Potassium. D. Nitrogen.
Câu
20. Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng?
A.N. B.K. C. P. D. Ca.
Câu 21. Phân bón kích thích quá
trình sinh trường giúp cây trồng phát triền nhanh, cho nhiều hạt, cù hoặc quả
và làm tăng ti lệ protein thực vật cúa nguyên tô dinh dưỡng là:
A. phân đạm B. phân lân C. phân kali D. phân
vi lượng
Câu 22. Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng kích thích sự phát triên của rễ cây, quá trình đẻ nhánh và nảy chồi; thúc đẩy cây ra hoa, quả sớm; tăng khả năng chống chịu của cây là:
A. phân lân.
B. phân đạm.
Câu 23. Đơn vị của
khối lượng riêng là:
A. kg/$m^3$ B. N/$m^3$ C.g/$m^2$ D.N.$m^3$
Câu 24. Đơn vị đo
áp suất là:
A.N/$m^2$ B.N/$m^3$ C.
kg/$m^3$ D.N
Câu 25.
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là
khối lượng của một đơn vị thể tích chầt đó.
B. Công thức tính khối lượng riêng
là D = m.v.
C. Khối lượng riêng bằng trọng lượng
riêng.
D. Nói khối lượng riêng của sắt là
7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm^3$sắt có khối lượng 7800 kg.
Câu 26. Công thức
tính áp suất lên một bề mặt bị ép là:
A. p=$\frac{F}{S}$ B. p=$\frac{S}{F}$ C. p=$\frac{d}{V}$ D. p=$\frac{V}{d}$
Câu 27. Chọn phát
biểu đúng:
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên một
vật nhúng trong chất lỏng chỉ phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
B. Lực đẩy Acsimet có chiều hướng từ
trên xuống dưới.
C. Thể tích của vật nhúng trong chất
lỏng càng lớn thì độ lớn của lực đẩy Acsimet càng lớn.
D. Độ lớn cùa lực đẩy Acsimet tác
dụng lên vật nhúng trong chất lỏng không thể lớn hơn trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 28. Áp lực là:
A. lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép.
B. Lực ép có phương song song với
mật bị ép.
C. lực ép có phương tạo với mặt bị
ép một góc bất kì.
D. Lực ép có phương trùng với mặt bị
ép.
Câu 29. Để tránh
nguyên liệu bị nát vụn khi chế biến, trong quá trình làm mứt người ta thường
ngâm nguyên liệu vào nước vôi trong. Trong quá trình đó, độ chua của một số
loại quả sẽ giảm đi. Đó là do:
A. nước vôi trong có tính kiềm sẽ
tác dụng với acid trong các loại quả làm cho độ chua của một số loại quả sẽ giảm
đi.
B. nước vôi trong có độ ngọt nên làm
giảm độ chua của một số loại quả.
C. nước vôi trong cùng có tính acid
nên khi gặp acid trong các loại quả khi tương tác với nhau làm độ chua cỷa một số
loại quả sẽ giảm đi.
D. nước vôi trong có môi trường
trung tính nên khi ngâm vào độ chua của một số loại quả sẽ giảm đi.
Câu 30. Công thức
chuyển đổi giữa thể tích chất khí và số mol khí ở điều kiện chuẩn (25 °C và 1
bar) là:
A. V = n . 22,4 (L) B.
V = n . 24,79 (L)
C. V = n . 24
(L) D. V = n .
24,97 (L)
Câu 31. Một trong những ứng dụng quan
trọng của hydrochloric acid là:
A. Sản xuất chất nhựa dẻo, p.v.c... B. Sản xuất
giấy, tơ sợi.
C. Sản xuất
ắc quy. D. Sản xuất sơn.
II. LỰA
CHỌN ĐÚNG/SAI
Câu 1: Cho bài
tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:
Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là m gam.
Câu 1: Cho bài
tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d:
Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được khối lượng muối là m gam.
Nội dung |
Đúng/Sai |
a) So mol
Fe là 0,1 mol. |
|
b) Phương
trình hoá học của phản ứng: Fe + H2SO4 |
|
c) So mol
H2SO4 bàng số mol Fe. |
|
d) Khối
lượng FeSO4 là 15 gam. |
|
Câu 2: Cho bài
tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b. c, d:
Đốt cháy hoàn toàn 27 gam AI trong oxygen thu được AIlO3.
Nội dung |
Đúng/Sai |
a) So mol
của AI là 1
mol. |
|
b) Phương
trình hóa học: AI + 3O2 (to)
|
|
c) Khối
lượng của A12O3 thu được là 51 gam. |
|
d) Thể
tích khí oxygen là 9,305 lít. |
|
Câu 3: Cho các phát biểu sau. phát biểu nào đủng, phát biểu nào sai:
Nội dung |
Đúng/Sai |
a) Thành
phần chính của bóng cười là Dinitrogen oxide có công thức hoá học là N2O. |
|
b) CO một
là oxide acid. |
|
c) AI2O3
là một oxide lưỡng tính. |
|
d) SO: một
là oxide base. |
|
Câu 4: Các chất
A, B, C là các chất phản ứng, chất sản phẩm trong các phản ứng sau:
Mg + A -->
B + NaOH --> Mg(OH)z + C.
C + AgNOs --> AgCl + NaNO?
Đáp án
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
c) NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào
đúng, phát biểu nào sai:
Nội dung |
Đúng/Sai |
a) Công
thức của A là HCl. |
|
b) Công
thức cùa B là MgCl2. |
|
c) C là một
oxide base. |
|
d) A là
một oxide acid. |
|
Câu 5: Cho bài
tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
Nội dung |
Đúng/Sai |
a) Khi
đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng
trọng lực trái đất tác dụng lên tàu. |
|
b) Khi
đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bàng lực
kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. |
|
c) Muốn
tăng áp suất thì giảm diện tích mặt bị ép và giâm áp lực theo cùng tì lệ. |
|
d) Áp suất
là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. |
|
TRẢ LỜI:
Đáp án B
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.
III. TỰ LUẬN
Câu 1. Đốt cháy
hết 1,24 gam Phosphorus trong không khí thu được diphosphorus pentoxide theo sơ
đồ phản ứng: P + O2 ->
a) Khối lượng DiPhosphorus pentoxide tạo ra
b) Tính thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
mol
a) mol
b) mol
a) Áp suất của người đó tác dụng lên sàn nhà là
Câu 4. Đặt một khối chì có thể tích V1 = 0,5 dm3 trên đĩa
trái của cân Robecvan. Để cân nằm thăng bằng thì phải đặt lên đĩa cân bên kia
binh đựng một lượng nước tối thiêu là bao nhiêu?
Cho rằng khối lượng của bình không đáng kể, khối lượng riêng của sắt là D1
= 1 I 300 (7800?) kg/m3, của nước là D2 = 1000 kg/m3.
* Hướng dẫn giải
- Cân thăng bằng khi khối lượng sắt bằng khối lượng nước.
- Gọi V2 là thể tích nước phải đặt vào.
Ta có m = D1.V1 = D2.V2
Đáp án 2:
tóm tắt
V1 = 1 (dm³) = 0,001 (m³)
D1 = 7800 (kg/m³)
D2 = 1000 (kg/m³)
giải
Khối lượng khối sắt đó là:
m1 = D1.V1 = 7800.0,001 = 7,8 (g)
Để cân thăng bằng thì khối lượng nước bằng với khối lượng khối sắt đó, thể tích nước là:
V1 = =
= 0,0078 (m³) = 7,8 (lít)
Câu 5. Một vật A nặng 16 kg. Vật B có thể tích gấp ba thể tích của vật A, tính
khối lượng của vật B. Biết khối lượng riêng của chất làm vật A lớn hơn khối
lượng riêng của chất làm vật B là 4 lần.
Câu 6. Một người vác trên vai một thùng hàng và đứng yên trên sàn nhà. Trọng
lượng của người là 650 N, trọng lượng của thùng hàng là 150 N. Biết diện tích
tiếp xúc với sàn nhà của mỗi bàn chân là 200 cm2.
Hãy tính áp lực của người lên sàn nhà.
Hãy tính áp suất cùa người lên sàn nhà.
Lời giải:
Áp lực tác dụng lên sàn nhà là F = 650 + 150 = 800 N
Áp suất gây ra là
Câu 7. Đề xuất biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón hóa học với môi trường
Lời giải:
Một số biện pháp làm giảm thiểu tác hại của phân bón đến môi trường:
- Bón phân có vùi lấp để hạn chế sự mất dinh dưỡng, tăng hiệu suất sử dụng phân bón, giảm ô nhiễm môi trường.
- Không lưu trữ phân bón hữu cơ gần nơi sinh sống của người và động vật để tránh mùi và tránh lây lan các mầm bệnh từ vi sinh vật có hại trong phân bón.
- Sử dụng phân bón đúng cách, hợp lí, đúng nguồn gốc và kết hợp hài hoà giữa phân bón vô cơ và phân bón hữu cơ.
Câu 8. Ở một số khu
vực, không khí bị ô nhiễm bởi các chất khí như SO2, NO2,...
sinh ra trong sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu. Các khí này có thể
hòa tan vào nước và gây ra hiện tượng gì?
Hiện tượng mưa axit
Giải thích:- Các khí và sinh ra từ sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu có thể hòa tan vào nước mưa, tạo thành axit sunfuric (HSO) và axit nitric (HNO).- Sự hình thành của axit trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa acid, làm giảm pH của nước mưa, trở nên có tính axit.- Mưa acid có thể gây hại cho môi trường, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái, làm ăn mòn các công trình xây dựng.- Các đáp án A (đất bị phèn chua) và B (đất bị nhiễm mặn) không phải là kết quả trực tiếp của sự hình thành mưa acid do ô nhiễm không khí.Vì vậy, câu trả lời chính xác là C. Mưa acid.Câu 9. Nhận định sau đúng hay sai
a) Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng
cụ: một cái cân và bình chia độ. Đ
d) Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác động lên mặt
đất. Đ
0 Comments:
Đăng nhận xét