tR



Lý thuyết

1. Phép cộng

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

+=+ (0)

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.

* Tính chất:

    + Tính chất giao hoán: +=+

    + Tính chất kết hợp:

(+)+=+(+)

+ Cộng với số 0 : +0=0+=

2. Phép trừ

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta lấy tử của phân số thứ nhất trừ đi tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

=

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

3. Phép nhân

+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

.=..

+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu: .=..

* Tính chất:

+ Tính chất giao hoán: .=.

+ Tính chất kết hợp: (.).=.(.)

+ Nhân với số 1: .1=1.=, nhân với số 0.0=0

+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

.(+)=.+.

4. Phép chia

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

:=.=..

Chú ý: Thứ tự thực hiện phép tính như đối với số nguyên

Bài tập

Bài 1:

Tính:

a) 27+35.57

 Phương pháp

Thực hiện phép tính, chú ý thứ tự thực hiện phép tính

Lời giải

a)

b) 23(25+27):48105

 Phương pháp

Thực hiện phép tính, chú ý thứ tự thực hiện phép tính

Lời giải

1. Phép cộng

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

+=+ (0)

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung.

* Tính chất:

    + Tính chất giao hoán: +=+

    + Tính chất kết hợp:

(+)+=+(+)

+ Cộng với số 0 : +0=0+=

2. Phép trừ

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta lấy tử của phân số thứ nhất trừ đi tử của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.

=

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

3. Phép nhân

+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

.=..

+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu: .=..

* Tính chất:

+ Tính chất giao hoán: .=.

+ Tính chất kết hợp: (.).=.(.)

+ Nhân với số 1: .1=1.=, nhân với số 0.0=0

+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

.(+)=.+.

4. Phép chia

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

:=.=..

Chú ý: Thứ tự thực hiện phép tính như đối với số nguyên

Bài tập

Bài 1:

Tính:

a) 27+35.57

b) 23(25+27):48105

BBB

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

a) =513223.+2 tại =4639;=32

Phương pháp

Thay giá trị a và b vào từng biểu thức rồi tính.

Lời giải

a) Thay =4639;=32 vào biểu thức A, ta có:

=513223.+2=513223.4639+(32)2=513239+94=513+239+94=(5).12156+2.439.4+9.394.39=60156+8156+251156=199156

Vậy =199156

b) =(2+5.137):37 tại =23;=12

Lời giải chi tiết:

Bài 1:

Tính:

a) 27+35.57

b) 23(25+27):48105

Phương pháp

Thực hiện phép tính, chú ý thứ tự thực hiện phép tính

Lời giải

a)

27+35.57=27+37=17

b)

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

a) =513223.+2 tại =4639;=32

Phương pháp

Thay giá trị a và b vào từng biểu thức rồi tính.

Lời giải

a) Thay =4639;=32 vào biểu thức A, ta có:

=513223.+2=513223.4639+(32)2=513239+94=513+239+94=(5).12156+2.439.4+9.394.39=60156+8156+251156=199156

Vậy =199156

b) =(2+5.137):37 tại =23;=12

Phương pháp

Thay giá trị a và b vào từng biểu thức rồi tính.

Lời giải

b) Thay =23;=12, ta có:

=(2+5.137):37=(223+125.137):37=(2:23+12:(5).107):37=(2.32+12.15.107).73=(3+110.107).73=(3+17).73=(217+17).73=227.73=223

Vậy 

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top