Tên Bài … (2/3)
Đề bài
Bài 1: Phân tích cấu tạo các câu văn sau
a. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
b. Công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia là Ăng-co Vát.
c. Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội.
Bài 2: Gạch chân dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi sau:
a. Cậu không thấy đạn réo à?
b. Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
c. Sông gì đỏ nặng phù sa?
d. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
e. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
g. Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Bài 3: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm
a. Mai học giỏi.
b. Chiếc váy lộng lẫy.
c. Em bé đáng yêu.
Bài 4: Đặt câu khiến cho các tình huống sau:
a. Bút của em bị hết mực. Em phải mượn bút của bạn ngồi cạnh để tiếp tục viết bài.
b. Vì đường quá đông nên em không thể qua đường được. Em nhờ một anh thanh niên gần đó đưa qua đường.
Bài 5: Cho đoạn văn sau:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
a. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được.
Đáp án
Bài 1: Phân tích cấu tạo các câu văn sau a. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. b. Công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia là Ăng-co Vát. c. Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. |
Phương pháp:
Em đọc kĩ các câu văn và xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu.
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Gạch chân dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi sau: a. Cậu không thấy đạn réo à? b. Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì? c. Sông gì đỏ nặng phù sa? d. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? e. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? g. Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? |
Phương pháp:
Em đọc kĩ các câu hỏi và tìm từ nghi vấn trong câu.
Lời giải chi tiết:
a. Cậu không thấy đạn réo à?
b. Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?
c. Sông gì đỏ nặng phù sa?
d. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
e. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
g. Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Bài 3: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm a. Mai học giỏi. b. Chiếc váy lộng lẫy. c. Em bé đáng yêu. |
Phương pháp:
Em đọc kĩ các câu kể để chuyển thành câu bộc lộ cảm xúc.
Lời giải chi tiết:
a. Mai học thật giỏi!
b. Ôi, chiếc váy thật lộng lẫy!
c. Em bé đáng yêu quá!
Bài 4: Đặt câu khiến cho các tình huống sau: a. Bút của em bị hết mực. Em phải mượn bút của bạn ngồi cạnh để tiếp tục viết bài. b. Vì đường quá đông nên em không thể qua đường được. Em nhờ một anh thanh niên gần đó đưa qua đường. |
Phương pháp:
Em đọc kĩ các tình huống và đặt câu khiến cho phù hợp.
Câu khiến là câu nêu đề nghị, yêu cầu, mong muốn,… của mình đối với người nghe.
Lời giải chi tiết:
a. Bút của em bị hết mực. Em phải mượn bút của bạn ngồi cạnh để tiếp tục viết bài.
=> Hoàng ơi, cậu cho tớ mượn bút nhé!
b. Vì đường quá đông nên em không thể qua đường được. Em nhờ một anh thanh niên gần đó đưa qua đường.
=> Anh ơi, đường đông quá, anh làm ơn giúp em qua đường với ạ!
Bài 5: Cho đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. a. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu vừa tìm được. |
Phương pháp:
a. Em đọc kĩ đoạn văn và tìm những câu kể Ai thế nào?
b. Phân tích cấu tạo của các câu vừa tìm được ở phần a.
Lời giải chi tiết:
a. Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn là:
- Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
- Sông thôi vỗ sóng dồn dập như hồi chiều.
- Ông Ba trầm ngâm
- Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.
- Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
b.
0 Comments:
Đăng nhận xét