tR

Câu 1: Xác định danh từ trong câu sau: " Cuối cùng, kì nghỉ hè của tớ cũng khép lại".

  • Kì nghỉ hè
  • Cuối cùng
  • khép lại
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 2: Xác định động từ trong các câu sau: "Ông ôm tớ và nói..."

  • Ông
  • Nói
  • Tớ
  • A và B đều đúng

Câu 3: Xác định danh từ chỉ người trong câu sau: "Ông nội rất thích đánh cờ vây vào mỗi buổi chiều."

  • Cờ vây
  • Buổi chiều
  • Ông nội
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 4: Xác định danh từ chỉ đồ vật trong câu sau: "Ông nội rất thích đánh cờ vây vào mỗi buổi chiều."

  • Ông nội
  • Cờ vây
  • Buổi chiều
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 5: Xác định danh từ chỉ thời gian trong câu sau: "Ông nội rất thích đánh cờ vây vào mỗi buổi chiều."

  • Ông nội
  • Cờ vây
  • Buổi chiều
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 6: Thế nào là danh từ?

  • Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
  • Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
  • Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
  • Danh từ là những hư từ

Câu 7: Cho câu sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện” có mấy danh từ?

  • 4
  • 6
  • 7
  • 5

Câu 8: Tìm danh từ chỉ đơn vị trong câu sau: Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được.

  • Đứa
  • Ích kỉ
  • Cả A và B
  • Một

Câu 9: Tìm danh từ chỉ đơn vị, không gian, thời gian:

  • Khoảnh, vùng, lúc, buổi
  • Cái, quyển, thằng, con
  • Thìa, cốc, bơ, gáo
  • Bọn, tụi, toán

Câu 10: Danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước không chính xác?

  • Lúc, buổi, hồi, dạo
  • Thìa, cốc, bơ, thúng
  • Khóm, bụi, cụm
  • Đoạn, miếng, mẩu, khúc

Câu 11: Từ nào là danh từ?

  • Khôi ngô.
  • Bóng tối.
  • Bú mớm.
  • Khỏe mạnh.

Câu 12: Tổ hợp từ nào không là cụm danh từ?

  • Một buổi chiều.
  • Rất tuyệt vời.
  • Nhà lão Miệng.
  • Trung thu ấy.

Câu 13: Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

  • Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị quy ước
  • Danh từ chung và danh từ riêng
  • Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
  • Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng

Câu 14: Danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước không chính xác?

  • Một mẩu, khúc
  • Hôm, buổi, hồi, dạo
  • Thìa, bát, lạt, chậu
  • Nhóm, tám, cụm

Câu 15: Danh từ chỉ đơn vị dùng để

  • Nêu tên từng người, từng sự vật, hiện tượng cụ thể
  • Nêu tên từng loại sự vật, hiện tượng
  • Nêu sự việc, hành động
  • Tính đếm, đo lường sự vật

Câu 16: Danh từ riêng dùng để

  • Gọi tên một loại sự vật
  • Gọi tên một người, một sự vật hay một địa phương cụ thể
  • Gọi tên một tập hợp sự vật
  • Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 17: Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

  • "Sáng le lói dưới mặt hồ xanh".
  • "Đã chìm đáy nước".
  • "Đi chậm lại".
  • "Một con rùa lớn".

Câu 18: Trong các từ sau, từ nào là danh từ?

  • Ngất.
  • Cao.
  • Ăn.
  • kem.

Câu 19: Xác định có mấy danh từ trong câu sau: "Câu chuyện về cuộc tranh tài xem ai chạy nhanh hơn của Rùa và Thỏ"

  • 3
  • 4
  • 5
  • 6

Câu 20: Xác định danh từ chung trong các từ sau: Cửu Long, sông, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, tỉnh, Hải Dương, Ngọc Lan, bạn trai.

  • sông, tỉnh, bạn trai
  • tỉnh, Cửu Long, Ngọc Lan
  • bạn trai, Lê Lợi, tỉnh
  • Cửu Long, Lê Lợi, Hồ Chí Minh, Hải Dương, Ngọc Lan


Câu  1: Danh từ riêng nào dưới đây là tên thành phố?

  • Chu Văn An.
  • Quốc Tử Giám.
  • Hải Phòng.
  • Tố Hữu.

Câu  2: Chỉ ra động từ trong câu: Mươi hôm sau, ông bố rất ngạc nhiên thấy con ôm một vật gì kì lạ đặt trước bàn mình.

  • Ông bố
  • Mươi hôm sau
  • Bàn
  • Ôm

Câu  3: Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?

  • Còn đang
  • Nô đùa
  • Trên
  • Bãi biển

Câu  4: Nhóm động từ nào cần động từ khác đi kèm phía sau?

  • Buồn, đau, ghét, nhớ
  • Chạy, đi, cười, đọc
  • Thêu, may, khâu, đan
  • Định, toan, dám, đừng

Câu 5: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm với nhau?

  • Thêu, may, đan, khâu
  • Chạy, đi, cười,đọc.
  • Buồn, đau, ghét, nhớ.
  • Định, toan, dám, quyết.

Câu 6: Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “đánh” là?

  • Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau
  • Trả lời câu hỏi: làm sao?
  • Trả lời câu hỏi: thế nào?
  • Không cần kèm phía sau

Câu 7: Nhận định không đúng về cụm động từ?

  • Hoạt động trong câu không như động từ
  • Hoạt động trong câu như một động từ
  • Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
  • Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ

Câu 8: Đọc câu văn: "Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng rồi đi. Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều." Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần sử dụng động từ?

  • Tám.
  • Sáu.
  • Năm.
  • Bẩy.

Câu 9: Đọc câu văn: "Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ." Trong các câu văn trên có mấy lần sử dụng động từ?

  • Năm.
  • Sáu.
  • Tám
  • Bẩy.

Câu 10: Câu nào không chứa động từ?

  • Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
  • Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy mà bà mới sống qua được.
  • Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.
  • Đôi càng tôi mẫm bóng.

Câu 11: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

  • Làm gì?
  • Thế nào?
  • Làm sao?
  • Cái gì?

Câu 12: Dòng nào không nêu đúng các đặc điểm của động từ?

  • Động từ thường làm vị ngữ trong câu.
  • Thường làm thành phần phụ trong câu.
  • Có khả năng kết hợp với các từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
  • Có khả năng kết hợp với các từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.

Câu 13: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

  • Làm gì?
  • Cái gì?
  • Thế nào?
  • Làm sao?

Câu 14: Dòng nào sau đây nêu sai đặc điểm của động từ?

  • Thường làm vị ngữ trong câu
  • Có khả năng kết hợp với đã, sẽ đang, cũng, vẫn chớ
  • Thường làm thành phần phụ trong câu
  • Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ

Câu 15: Câu nào không chứa động từ?

  • Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
  • Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy mà bà mới sống qua được.
  • Đôi càng tôi mẫm bóng.
  • Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.

Câu 16: Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?

  • Còn đang
  • Trên
  • Bãi biển
  • Nô đùa

Câu 17: Nhận định không đúng về cụm động từ?

  • Hoạt động trong câu như một động từ
  • Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
  • Hoạt động trong câu không như động từ
  • Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ

Câu 18: Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “đánh” là?

  • Trả lời câu hỏi: làm sao?
  • Trả lời câu hỏi: thế nào?
  • Không cần kèm phía sau
  • Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau

Câu 19: Phần phụ sau cụm động từ bổ sung ý nghĩa nào cho động từ?

  • Chỉ nguyên nhân, mục đích
  • Chỉ không gian
  • Chỉ thời gian, địa điểm
  • Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Đọc câu văn: "Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ." Trong các câu văn trên có mấy lần sử dụng động từ?

  • Năm.
  • Bẩy.
  • Sáu.
  • Tám


Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn

1 Comments:

 
Top