tR

Trắc nghiệm
KT Giữa học kì 1

Câu 1: Đâu là đáp án chỉ tên một loài hoa?

  • Hoa hồng
  • Hoa mỹ.
  • Hoa mắt.
  • Hoa tay.

Câu 2: Loài hoa nào là biểu tượng của dịp Tết?

  • Hoa ban.
  • Hoa sen.
  • Hoa đào.
  • Hoa loa kèn.

Câu 3: Hoa đào thường nở vào mùa nào trong năm?

  • Mùa xuân.
  • Mùa hè.
  • Mùa thu.
  • Mùa đông.

Câu 4: Hạt sen và ngó sen thường được dùng để làm gì?

  • Làm thuốc chữa bệnh.
  • Chế biến các món ăn.
  • Thanh lọc không khí.
  • Chế tạo nước hoa.

Câu 5: Hoa nào tượng trưng cho mùa thu Hà Nội?

  • Hoa sữa.
  • Hoa phượng.
  • Hoa cúc.
  • Hoa mười giờ.

Câu 6: Đâu là đặc điểm của cây lưỡi hổ?

  • Cây có màu xanh đậm; lá cứng, dày.
  • Cây có màu xanh đậm; lá cứng, dày, trông như ngọn giáo, viền lá màu vàng từ gốc lên đến ngọn.
  • Cây thân leo, nhiều rễ; lá gần giống hình trái tim, có màu xanh bóng, thon dài ở phần đuôi.
  • Cây thân gỗ nhỏ, thân cây mềm và dẻo dai.

Câu 7: Điền vào chỗ trống: “….thường nở rộ vào lúc 10 giờ sang; hoa có nhiều màu như tím, đỏ, vàng, cam…; khi nở, cánh hoa xòe tròn, nhị hoa vàng óng.”

  • Hoa cẩm tú cầu.
  • Hoa cúc.
  • Hoa mười giờ.
  • Hoa phượng.

Câu 8: Đâu không phải đặc điểm của chậu bằng gỗ?

  • Có nhiều kiểu dáng, kích thước và màu sắc.
  • Nhẹ, dễ thoát nước, giữ ẩm tốt, chịu nhiệt, chịu lạnh tốt nhưng có độ bền không cao.
  • Thân thiện với môi trường.
  • Nhẹ, khó thoát nước, khó vỡ.

Câu 9: Loại chậu nào phù hợp trồng cây để kẹp ở lan can?

  • Chậu nhỏ, dễ dàng để trên mặt bàn, không chiếm nhiều diện tích.
  • Chậu làm bằng gốm sứ.
  • Chậu có móc treo.
  • Loại chậu có lỗ khoét ở giữa.

Câu 10: Giá thể giữ nước tốt là?

  • Đất mùn, than bùn, rơm mục, mùn cưa.
  • Xơ dừa, đất nung, trấu hun.
  • Vỏ trấu, vụn than.
  • Sỏi, cát, đá nhỏ.

Câu 11: Dụng cụ nào dưới đây dùng để cắt tỉa các loại cây cảnh?

  • Kìm bấm cành cây.
  • Kéo cắt tỉa cây cảnh.
  • Cào đất.
  • Xẻng.

Câu 12: Hoa sen được trồng ở loại chậu nào?

  • Chậu nhựa.
  • Chậu đất.
  • Chậu gốm sứ cỡ nhỏ.
  • Chậu xi măng.

Câu 13: Các loại cây cảnh dùng để trang trí phòng học, phòng làm việc thường được trồng trong loại chậu nào?

  • Chậu xi măng.
  • Chậu đất.
  • Chậu đá.
  • Chậu gốm sứ, chậu nhựa.

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
“Các…thường dùng để trồng hoa, cây cảnh trong chậu gồm: xẻng nhỏ, găng tay làm vườn, bình tưới cây”

  • Dụng cụ.
  • Chậu cây.
  • Chậu nhựa.
  • Chậu xi măng.

Câu 15: Sau bước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và vật dụng gieo hạt chúng ta cần làm gì tiếp theo?

  • Tưới nước.
  • Gieo hạt giống đã được xử lí vài chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
  • Cho giá thể vào chậu.
  • Tạo lỗ trên bề mặt giá thể.

Câu 16: Đây là hình ảnh của bước gieo hạt giống nào?
c

  • Cho giá thể vào chậu cho đến khi giá thể cách miệng chậu từ 2cm đến 5cm.
  • Gieo hạt giống đã được xử lí vào chậu. Sau khi gieo cần lấp giá thể kín hạt.
  • Tưới nhẹ nước (dạng phun sương) lên bề mặt giá thể. Mỗi ngày tưới một đến hai lần vào sáng sớm và chiều mát.
  • Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ gieo hạt.

Câu 17: Chọn đáp án đúng.

  • Sau khi gieo hạt, chậu được đặt trong bóng râm và giá thể luôn được giữ ẩm đến khi hạt nảy mầm.
  • Sau khi gieo hạt, chậu được đặt ngoài trời và giá thể luôn được giữ ẩm đến khi hạt nảy mầm.
  • Sau khi gieo hạt, chậu được đặt trong bóng râm và giá thể luôn được giữ khô đến khi hạt nảy mầm.
  • Sau khi gieo hạt, chậu được đặt ngoài trời và giá thể luôn được giữ khô đến khi hạt nảy mầm.

Câu 18: Đâu là yêu cầu khi chọn cây giống?

  • Chọn cây có nhiều lá.
  • Chọn cây có nhiều rễ.
  • Chọn cây khỏe mạnh, không sâu.
  • Chọn cây to, cao.

Câu 19: Sắp xếp các bước để gieo hạt hướng dương vào chậu theo trình tự hợp lý?


Tạo lỗ trên bề mặt giá thể.
Phủ lên hạt một lớp giá thể mỏng.
Cho hạt giống vào lỗ đã tạo.
  • 1, 3, 2.
  • 1, 2, 3.
  • 2, 3, 1.
  • 3, 2, 1.

Câu 20: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là bước nào trong quá trình trồng cây trong chậu?
Học sinh tham khảo

  • Cho giá thể vào chậu.
  • Tưới nước.
  • Trồng cây vào chậu.
  • Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ.

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top