tR

 

 

TRƯỜNG: THCS TRƯỜNG SƠN

TÓ: SỦ -ĐỊA -GDCD

NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUÔI HỌC KỈ I - KHÓI 8

PHÂN MÔN: LỊCH sử

Họ và tên HS:............................................................................................................ Lóp:..........................

Phẩn I. Trắc nghiêm khách quan.

Câu 1. Dưới tác động của quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa cua thực dân phương Tây, xà hội Đông Nam Á có những chuyên biến nào sau đây?

A. Xuất hiện giai cấp địa chủ.                                            B. Xuât hiện các giai câp và tàng lóp mới.

c. Tằng lóp quý tộc mới chiếm tỉ lệ đông đảo nhắt. D. Xuất hiện thêm giai cap địa chu và tư sản. 

Câu 5 trang 9 SBT Lịch Sử 8: Dưới tác động của quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây, xã hội Đông Nam Á có chuyển biến nào sau đây?

A. Xuất hiện giai cấp địa chủ.

B. Xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới.

C. Xuất hiện thêm giai cấp địa chủ và tư sản

D. Tầng lớp quý tộc mới chiếm tỉ lệ đông đảo nhất.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Dưới tác động của quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây, xã hội Đông Nam Á đã xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới.


Câu 2. Trên lĩnh vực chính trị, các nước tư bản phương Tây đà thi hành chính sách cai trị nào đối với nhân dàn Đông Nam Á?

A.       Cưóp đoạt ruộng đất của nông dân đe lập các đồn điền trông cây cao su.

B.       Chia một nước hoặc một vùng thuộc địa thành các đơn vị hành chính mới.

c. Phát triên giao thông vận tải đê phục vụ cho mục đích kinh tế và quân sự.

D. Chính sách giáo dục “ngu dân”, kì thị chung tộc; chia rè đoàn kết dân tộc.



Trên lĩnh vực chính trị, các nước tư bản phương Tây đã thi hành chính sách cai trị nào đối với nhân dân Đông Nam Á?

Đáp án đúng là: B

Sau khi chiếm đóng, chính quyền thực dân phương Tây đã chia một nước hoặc một vùng thuộc địa (ở Đông Nam Á) thành các đơn vị hành chính với những chinh sách cai trị khác nhau.



Câu 3. Đến cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp chia thành ba đẳng cấp là

Đáp án: A


A. Quý tộc, tư sản và công nhân.                        B.    Ọuý tộc, tư san và nông dân.

c. Quý tộc, tăng lừ và nông dân.                          D.   Quý tộc, tăng lừ và đẳng cấp thứ ba.

Câu 4. Giai cấp công nhân 0’ các nước tư bán Ầu - Mỹ ra đời trong bối canh lịch sử nào sau đây?

A.       Trước khi cách mạng tư sản bùng nồ ở châu Ầu và Bắc Mỹ.

B.       Phưong thức sán xuất tư bản chu nghĩa hình thành và phát triển.

c. Các thành thị trung đại ở Tày Âu xuất hiện.

D. Chủ nghía tư bán đà chuyên sang giai đoạn đe quốc.


Giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ ra đời trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

A. Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ ở châu Âu và Bắc Mỹ.

B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển.

C. Các thành thị trung đại ở Tây Âu xuất hiện.

D. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc.

Đáp án đúng là: B

Giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ ra đời trong bối cảnh: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển.


Câu 5. Năm 1527, Mạc Đăng Dung đà phế truất vị vua nào?

A. Lê Chiêu Thống. B. Lê Anh Tông. c. Lê Cung Hoàng. D. Lê Hiền Tông.


Năm 1527, Mạc Đăng Dung đã phế truất vị vua nào?

  • A. Lê Chiêu Thống
  • B. Lê Anh Tông
  • C. Lê Cung Hoàng
  • D. Lê Hiển Tông
Sai

Đáp án đúng: C

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.

Đáp án C







Câu 6. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

A.       Vua Lê ăn chơi không lo đến đất nước nên bị nhà Minh xâm lược.

B.       Mạc Đăng Dung nôi dậy cướp ngôi vua Lê đê dành chính quyền.

c. Nhà Lê suy thoái, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nôi dậy ở khắp mọi nơi.

D. Nhân dân không phục với các chính sách của vua Lê nên đà tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua. 

sự ra đời của nhà MẠc

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp. Các vua Lê như Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm đến việc triều chính và đời sống nhân dân...

Bọn quan lại, địa chủ cũng nhân đó mà hạch sách, chiếm đoạt ruộng đất. Nhân dân cực khổ đã vùng dậy đấu tranh... Một số thế lực phong kiến cũng hợp quân, đánh nhau...

Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc....

Câu 7. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của chu nghĩa xã hội khoa học?

A.       C.Mác và Ph. Ầng-ghen xuất bản bộ Tư bản.

B.       Cuôn sách Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời.

c. Tuyên ngôn cua Đang Cộng sàn được công bô.

D. Giai cấp công nhân Pháp thành lập Công xã Pa-ri.


Câu 4 trang 23 SBT Lịch Sử 8: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?

A. C. Mác và Ph. Ăng-ghen xuất bản bộ Tư bản.

B. Cuốn sách Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời.

C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố.

D. Giai cấp công nhân Pháp thành lập Công xã Pa-ri.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.



Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào sau đây không diễn ra ờ thế ki XVIII?

A. Khởi nghĩa Yên Thế.                                        B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.

c. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.                 D. Khởi nghía Nguyền Hừu cầu.


Câu 3 trang 15 SBT Lịch Sử 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào sau đây không diễn ra ở thế kỉ XVIII?

A. Khởi nghĩa Yên Thế.

B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.

C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.

D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong khoảng thời gian 1884 - 1913


Câu 9. Hoàng Công Chất tập hợp nghĩa quân xây dựng căn cử ơ đàu?

A. Điện Biên.                                            B. Tam Đáo (Vĩnh Phúc).

c. Đồ Sơn, Vân Đồn.                                D. Thanh Hóa, Nghệ An.



Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo đã xây dựng căn cứ ở đâu?

A. Sơn Tây.                    

B. Thanh Hoá.                

C. Điện Biên.                  

D. Vĩnh Phúc.

Chọn C

Câu 10. Kêt quà của các phong trào nông dân ở Đàng Ngoài là

A.       Thất bại, nhiều thù lĩnh bị bắt, bị xừ tử.

B.       Giành thắng lọi to lớn.

c. Được nhân dân hết lòng ủng hộ.

D. Đảy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào khủng hoang.


Kết quả của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?

Đáp án
C. Khởi nghĩa đều thất bại

Câu 11. Phong trào Tây Sơn bùng nổ năm 1771 do một trong nhùng nguyên nhân nào sau đây?

A.       Triều đình Màn Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt.

B.       Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm đem quân sang giúp đỡ.

c. Chính quyền phong kiến đã khủng hoảng, suy yeu trầm trọng.

D. Trương Phúc Loan tạo phản, lặt đô chính quyền chúa Nguyễn. 


Câu 1 trang 16 SBT Lịch Sử 8: Phong trào Tây Sơn bùng nổ năm 1771 do một trong những nguyên nhân nào sau đây?

A. Triều đình Mãn Thanh đưa quân xâm lược Đại Việt.

B. Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm đem quân sang giúp đỡ.

C. Chính quyền phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.

D. Trương Phúc Loan tạo phản, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của Phong trào Tây Sơn là: chính quyền phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.


Câu 12. Từ giừa the ki XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong như the nào?

A. được hình thành và bước đầu phát triền.                   B. phát triên đen đinh cao.

c. ngày càng suy yêu, khủng hoảng.                                D. đà sụp đô hoàn toàn.


Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong


TRẢ LỜI:
verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, khủng hoảng.

+ Nhà nước phong kiến tăng cường vơ vét nhân dân thông qua các loại thuế.

+ Quan lại nhũng nhiễu dân chúng.

+ Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ.

+ Đời sống nhân dân cực khổ.

Câu 13. Nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là gì?

A.       Các nghê thú công truyền thống bị mai một và kém phát triên.

B.       Ngành khai thác mỏ phát triên mạnh trên quy mô lớn.

c. Các nghê thú công truyền thông được tiêp tục duy trì và phát triên.

D. Thợ thủ công đà chê tạo được các tàu thủy chạy băng hơn nước.


Câu 2 trang 19 SBT Lịch Sử 8: Nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là gì?

A. Các nghề thủ công truyền thống bị mai một và kém phát triển.

B. Ngành khai thác mỏ phát triển mạnh trên quy mô lớn.

C. Các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển.

D. Thợ thủ công đã chế tạo được các tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Nét nổi bật về kinh tế thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là: các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển.


Câu 14. Các đô thị nôi tiếng ở Đàng Ngoài của Đại Việt trong các the kỉ XVI - XVIII là

A. Kẻ Chợ, Phố Hiến.                                            B. Thanh Hà, Hội An.

c. Ben Nghé, Cù Lao Phố.                                     D. Mỹ Tho, Tiền Giang.



Các đô thị nổi tiếng ở Đàng Ngoài của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII là

A. Kẻ Chợ, Phố Hiến,…

B. Thanh Hà, Hội An,…

C. Bến Nghé, Cù Lao Phố,…

D. Mỹ Tho, Tiền Giang,…

TRẢ LỜI:
verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Cùng với Kẻ Chợ, Đàng Ngoài còn nổi tiếng với Phố Hiến (Hưng Yên) nên dân gian có câu: “Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến".


Câu 15. Nhừng vùng nông nghiệp trù phú nhất Đại Việt trong các the ki XVII - XVIII là lưu vực 

A. sông Hồng và sông Đà.                                                  B. sông Gianh và sông Thu Bồn.

c. sông Hồng và sông Thái Bình.                         D. sông Đong Nai và sông Cưu Long.

Những vùng nông nghiệp trù phú nhất Đại Việt trong các thế kỉ XVII - XVIII là lưu vực

A. sông Hồng và sông Đà.

B. sông Gianh và sông Thu Bồn.

C. sông Hồng và sông Thái Bình.

D. sông Đồng Nai và sông Cửu Long.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 6: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ 16- 18 có đáp án

TRẢ LỜI:
verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long là những vùng nông nghiệp trù phú nhất cả nước trong các thế kỉ XVII - XVIII.


Câu 16. Cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ Công xà Pa-ri vói quân đội chính phu tư sàn từ ngày 21/5/1871 đến ngày 28/5/1871 được gọi là

A. tuần lễ vàng.                B. tuần lề đặc biệt. c. tuần lề đẫm máu. D. tuần lề đen tối.

Cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ Công xã Pari với quân đội chính phủ tư sản từ ngày 21/5/1871 đến ngày 28/5/1871 được gọi là

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 5 (có đáp án): Công xã Pa-ri 1871 !!

Đáp án: C



Câu 17. Trên lĩnh vực kinh tế, Hội đồng Công xà Pa-ri đà ban hành chính sách nào sau đây?

A.       Giáo dục công miễn phí và khòng dạy giáo lí trong nhà trường.

B.       Giải thê quân đội thường trực, trang bị vũ khí cho dân chúng.

c. Tiêp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiêm soát.

D. Giai tán quân đội và bộ máy cảnh sát cua chế độ cù.

Trên lĩnh vực kinh tế, Hội đồng Công xã Pa-ri đã ban hành chính sách nào sau đây?

TRẢ LỜI:
verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Trên lĩnh vực kinh tế, Hội đồng Công xã Pa-ri đã ban hành chính sách:

+ Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát

+ Tịch thu và phân chia lại những ngôi nhà không có người ở cho dân nghèo.

+ Bình ổn giá bán bánh mì.

Câu 

18. Trong giai đoạn chuyên sang chú nghĩa đe quốc, các nước Anh, Pháp, Mỹ và Đức đều thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?

A.       Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.

B.       Mỏ’ rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa.

C.       Tiến hành nhừng cải cách dân chù tiến bộ.

D.       Thi hành chính sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

Trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các nước Anh, Pháp, Mỹ và Đức đều thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?

A. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.

B. Mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa.

C. Tiến hành những cải cách dân chủ tiến bộ.

D. Thi hành chính sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

Câu hỏi trong đề:   Giải SBT Lịch sử 8 Cánh diều Bài 9: Các nước Âu- Mỹ từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 có đáp án !!

Đáp án đúng là: B

Trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các nước Anh, Pháp, Mỹ và Đức đều thi hành chính sách đối ngoại: mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa.

Câu 19. Đe quốc thực dân nào được mệnh danh là “Đe quốc Mặt trời không bao giờ lặn” ?

A. Mỹ.                             B. Anh.                        C. Đức.                     D. Pháp.

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”, do

Đáp án đúng là: C

Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, do có hệ thống thuộc địa trải rộng ở khắp các châu lục, nên đế quốc Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.


Câu 20. Đen cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp cùa Mỹ đứng ở vị trí thứ mấy trên thế giới? A. Dan đầu thế giới. B. Thứ 2 thế giới. C. Thứ 3 thế giới. D. Thứ 4 thế giới.

Phần II. Trắc nghiệm đúng sai.

Câu 21. Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trong mỗi ý a),b),c),d) ơ mồi câư , học sinh chọn đúng hoặc sai (khoanh tròn phưong án lựa chọn).

 

a

b

c

d

Câu 21

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Sai

 

Tư liệu 1: “Chúng tôi khảng định một chân lí hiên nhiên rằng tất CỐI mọi người đêu sinh ra hỉnh đăng, rang tạo hóa cho họ nhũng quyền không ai có thê xâm phạm được, trong những quyên ây, có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc. Rang đê dam bao cho những quyên này, các chỉnh phu được lập ra trong nhân dân và có được những quyên chính đáng trên cơ sơ sự nhát trí cua nhân dân... ”,

(Trích Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ, 1776> 

“Chúng tôi khẳng định một chân lí hiền nhiên rằng tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng, rằng tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân..”.

(Trích Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ, 1776)

Tư liệu 2. “Điều ỉ. Mọi người sinh ra đều có quyền song tự do và bình đăng; mọi sự phán biệt xã hội chì có thê đặt trên cơ sở lợi ích chung.

Điều 2. Mục đích cùa các tô chức chính trị là gìn giữ các quyển tự nhiên và không thê tước bo cua con người; đó là quyền tự do, quyền sơ hữu, quyên được an toàn và quyên chông áp bức... " (Trích Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyên cua Pháp, 1789)

“Điều 1. Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng; mọi sự phân biệt xã hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung.

Điều 2. Mục đích của các tổ chức chính trị là gìn giữ các quyền tự nhiên và không thể tước bỏ của con người; đó là quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức...”

(Trích Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp, 1789)


a.     Ban Tuyên ngôn độc lập cua Mỹ và Tuyên ngôn Nhản quyên và Dân quyên cua Pháp đêu đẻ cao quyền con người, trong đó có quyền tư hìru.

b.     Đoạn tư liệu cho thấy bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp đà ra đời từ một cuộc cải cách dân chủ vào cuôi the ki XVIII.

c.      Bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cùa Pháp trên thực tế vẫn chưa thực hiện được bất cứ quyền lợi nào cho người dàn.

d.     Trong ban Tuyên ngôn Độc lập cùa nước Việt Nam Dân chú cộng hòa (2-9-1945), Hô Chí Minh đà dẫn lại toàn văn ban nội dung bản Tuyên ngôn độc lặp cua Mỹ.

Câu 22. Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trong mỗi ý a),b),c),d) ở mỗi câu , học sinh chọn đúng hoặc

sai (khoan

1 tròn phưong án lựa chọn).

 

a

b

c

d

Câu 22

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Sai

 

Phú biên tạp lục cho biết, từ thế kỷ XVII: “Họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cat phiên mỏi năm cứ tháng 2 nhận giây sai di. mang lương đu ăn sáu tháng, đi bang nám chiếc thuyền nho, ra biên ba ngày ba đêm thì đến đao áy. Lây được hóa vật cua tàu, như là gươm ngụa, hoa bạc, tiền bạc, hòn bạc, đò dông, khôi thiẻt, khôi chì, sủng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đo chiêm, cùng là kiếm lượm vo đoi mải, vo hai ba, hai sâm, hột ôc vân rát nhiêu. Đền kỳ tháng 8 thỉ về, vào cưa Eo (Thuận An), đen thành Phủ Xuân đê nộp, cân và định hạng xong, mới cho đem bán riêng các thứ OC ván, hai ba, hai sâm, rồi lĩnh being trơ vê... Họ Nguyên lại đặt đội Bắc Hai, không định bao nhiêu suất... Lệnh cho đi chiếc thuyền câu nho ra các xứ Bác Hai, cù lao Côn Lôn và các dào ơ Hò Tiên... ".

(Lê Quý Đôn: Phù biên tạp lục, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2007, tr. 155.)

a.  Chúa Nguyễn lệnh lấy người xà An Vĩnh sung vào, cắt phiên mồi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi và đến kỳ tháng 8 thì về.

b.  Các hải đội hoạt động quan lý và khai thác vùng biên từ quần đao Hoàng Sa, Trường Sa cho đến toàn bộ vùng biến phía Nam tới Bình Thuận, Côn Lôn, Hà Tiên.

c.  Các đội Hoàng Sa và Bẳc Hải chỉ thực hiện nhiệm vụ khai thác tài nguyên, không có nhiệm vụ quản lý các vùng biến, đảo.

d.     Khi đên đảo, đội Hoàng Sa chỉ thu thập hóa vật cua tàu, không khai thác tài nguyên từ biên. 


Đọc đoạn tư liệu sau đây và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d. 

“Họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng năm chiếc thuyền nhỏ,ra biển ba ngày ba đêm thì đến đảo ấy. Lấy được hoá vật của tàu như là gươm ngựa, hoa bạc,hòn bạc, đỗ đồng, khối chì, súng, ngà voi, đổ sứ, đỗ chiêm, cùng là vỏ đồi mồi, hải sâm, hạt ốc vân rất nhiều... Đến kì tháng 8 thì về. Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải. Lệnh cho đi chiếc thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên”. (Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hoá - Thông tin, 2007, tr.155) Đúng Sai 

1) Đội Hoàng Sa do nhà Nguyễn thành lập gồm 70 người, thực hiện nhiệm vụ của mình tại quần đảo Hoàng Sa định kì hàng năm từ tháng 2 đến tháng 10. 

2) Đoạn trích trong cuốn Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn trình bày quá trình hình thành và phát triển của quần đảo Hoàng Sa. 

3) Nhà Nguyễn đặt đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải nhằm thực hiện quyền quản lý của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 

4) Một trong những nhiệm vụ của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải là khai thác sản vật, thu lượm hàng hóa của những con tàu gặp nạn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đáp án đúng là: 1S, 2S, 3Đ, 4Đ

Phần III. Tự luận.

Câu 1. Những nét chính về sự chuyển biến tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

-      Nho giáo vẫn được duy trì trong học tập, thi cử và tuyền chọn quan lại.

-      Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phục hồi.

-      Đẩu thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo được truyền bá đến Đại Việt và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.

-      Tại các làng, xã, nhân dân vẫn giừ nếp sinh hoạt truyền thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tô tiên, tô chức lễ hội hằng năm,...

Câu 2. Những nét chính về quá trình hình thành của chủ nghĩa đế quốc.

-      Khoảng 30 năm cuối của TK XIX, nen kinh tế TBCN phát triên với tốc độ nhanh chóng.

-      Sự cạnh tranh gay gắt dẫn đẻn việc hình thành các công ti độc quyền lớn dưới các hình thức khác nhau. Các công ti độc quyền đà lùng đoạn thị trường và nền kinh tế, chi phối đời sống chính trị và xã hội ở mỗi nước.

-      Tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng đã có sự dung hợp, hình thành nên tư bản tài chính.

-      Mặt khác, các nước tư bản phương Tây đều đây mạnh xâm lược, khai thác và bóc lột thuộc địa. Chủ nghĩa đế quốc ra đời.

Câu 3. Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Soiì.

-      Nguyễn Huệ - Quang Trung đà trực tiếp lãnh đạo phong trào Tây Sơn lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiên Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bở sự chia căt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế ki.

-      Đánh đuôi giặc ngoại xâm Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thô của Tồ quốc. Đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

-      Nguyền Huệ - Quang Trung đã đưa ra các chính sách hợp lí nhàm phát triền đất nước.

Câu 4. Nhận xét tác động của phong trào nông dân ỏ’ Đàng Ngoài đối vó’i xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII?

-      Phong trào nông dàn Đàng Ngoài phát triên rộng khắp và kéo dài hàng chục năm buộc chính quyên Đàng Ngoài phái thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,...

-      Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quàn đà làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.

-      Tạo tiên đề đè cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đồ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

HÉT

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TÓT VÀ ĐẠT KẺT QUẢ CAO!!!

/

Họ và tên:........................................................................................................ Lóp: 8/.........

HƯỞNG DẢN ÔN TẬP KIÊM TRA CƯÓI HKI ĐỊA LÍ 8
Thòi gian kiểm tra: Thứ 4 ngày 18/12/2024

A.          TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

L Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:(2,0 điêm)

Câu 1: Việt Nam không có đưèrng biên giói trên đất liền giáp vói:

A.      Trung Quốc B. Lào c. Campuchia D. Thái Lan

Trên đất liền, nước ta không có chung biên giới với nước nào?

Đáp án B

Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với 3 quốc gia, đó là: Trung Quốc, Lào, Campuchia. 

Nước ta không có đường biên giới trên đất liền với Thái Lan


Câu 2: Vùng đất Việt Nam bao gồm:

A.      Toàn bộ phần đất liền

B.       Toàn bộ phần đất liền và hải đảo

C.       Toàn bộ phần dất liền và phần Biển Đông thuộc chủ quyền

D.      Toàn bộ phần đất liền, phần Biển Đông thuộc chu quyền và hải đảo

Toàn bộ phần đất liền và hải đảo

Câu 3: Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền là:

A.      A. Địa hình đồi núi B. Địa hình đồng bàng C. Địa hình sông ngòi D. Địa hình hải đảo

Câu 4: Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ỏ’ khu vực nào?

A. Khu vực Đông Bắc B. Khu vực Tây Bắc C. Khu vực Trường Sơn Bắc D. Khu vực Trường Sơn Nam

Câu 5: Cán cân bức xạ trên toàn lãnh thổ Việt Nam luôn:

A. Dưoìig B. Âm C. Ầm vào các tháng mùa hè D. Dương vào các tháng mùa đông

Câu 2. Cán cân bức xạ trên toàn lãnh thổ Việt Nam luôn:

  • A. Dương 
  • B. Âm
  • C. Âm vào các tháng mùa đông và dương vào các tháng mùa hè
  • D. Âm vào các tháng mùa hè và dương vào các tháng mùa đông

Câu 6: Nhiệt độ nước ta tăng dần:

A. Từ bắc vào nam B. Từ nam ra bắc C. Từ đông sang tây D. Từ tây sang đông


Trả lời

Đáp án đúng là A. Từ Bắc vào Nam.

Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam do vị trí địa lý và ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu như vĩ độ, hướng gió, dòng biển… Vùng phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, trong khi miền Nam có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.

Câu 7: Gió mùa mùa đông hoạt động từ:

A. Tháng 7 đến tháng 5                         B. Tháng 3 đến tháng 10

c. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau D. Tháng 12 đến tháng 5 năm sau

Câu 8: Gió mùa mùa đông tạo nên:

A.      Mùa đông lạnh cho miền Bắc

B.       Mùa đông tuyết phủ kín trời cho miền Bắc

C.       Mùa mưa cho miền Nam

D.      Cả A và C.



Câu 9: Miền núi cao khi có gió mùa mùa đông thì xuất hiện:

A. Mưa rào nặng hạt liên miên                               B. Bão tố, lốc, lũ quét

c. Suong muối, sưong giá và băng tuyết               D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Khí hậu nưóc ta phân hoá về:

A. Không gian B. Thời gian C. Mức độ thích nghi của sinh vật D. Cả A và B.

Câu 11: Vào mùa đông, một số vùng núi ỏ' miền khí hậu phía Bắc có thể xuất hiện tuyết roi, nhất là trên :

A. Các đỉnh núi cao của dãy Hoàng Liên Son B. Các đỉnh núi cao của dãy Ngọc Linh

C. Núi Bà Đen                                                            D. Núi Bà Rá

Câu 12: Mạng lưói sông ngòi nưó’c ta:

A.      Dày đặc, phân bố rộng khắp cả nưóc.

B.       Phân bố dày đặc ở Nam Bộ nhưng thưa thớt ở các vùng khác.

C.       Thưa thớt, không đồng đều trên khắp cả nước

D.      Chỉ tập trung phân bố ờ khu vực miền Trung.


Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Đáp án: D.

Giải thích: (trang 115 SGK Địa lí 8).


Câu 13: Dọc bò' biên nưóc ta, trung bình khoảng bao nhiêu km thì lại có một cưa sông?

A. 2 km * B. 20 km C. 200 km D. 2000 km

Câu 14: Nưóc ta có bao nhiêu con sông dài trên 10 km?

A. Hơn 230 B. Hon 2300 C. Hơn 23000 D. Hơn 230 000

Nước ta có khoảng bao nhiêu con sông dài trên 10km?

A. 2360.

B. 2620.

C. 3260. 

D. 3630.

Đáp án: A

Nước ta có khoảng 2360 con sông dài trên 10km.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu 15: Nước ta có mấy hệ thống sông lớn?

A. 2 B. 3 c. 9                          'd. 15

Việt Nam có mấy hệ thống sông lớn? 789,10


Câu 16: Sông Hồng có chiều dài là bao nhiêu?

A.      Chiều dài của dòng chính là   1 126 km, trong đó đoạn chảy trên   lãnh thô nưóc    ta có chiều dài 556 km

B.       Chiều dài của dòng chính là 2 126 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh tho nước ta có   chiều dài 665 km

C.       Chiều dài của dòng chính là 3 750 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh thổ nước ta có   chiều dài 1 452 km

D.      Chiều dài của dòng chính là 4 750 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh thô nước ta có   chiều dài 2 452 km

https://tech12h.com/de-bai/de-so-1-de-kiem-tra-dia-li-8-chan-troi-sang-tao-bai-8-dac-diem-thuy-van


Text Box: e.
f.

Hồ Ba Bể thuộc địa phận tinh Bắc Kạn là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới.

Hồ Ba Bể có diện tích rộng 500 ha. nằm trong khu vực vườn quốc gia Hoàng Liên.

Trong vườn quốc gia Ba Be có hệ thống sinh vật phong phú. dộc đáo. trong hồ có 49 loài cá nước ngọt. Hồ Ba Bể đã được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới, tổ chức tại Mỹ công nhận là một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thể giới cần được bảo vệ vào năm 1996.

Hồ Ba Be theo tiếng địa phương là "Siam Pé" (nghĩa là ba hồ) gồm Pé Lầm. Pé Lù và pẻ Lèng.

Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện trong lòng hồ có nhiều loài cá đặc trung của vùng đông bắc Việt Nam, trong đó có loài quý hiếm như cá chép kính, cá tra. cá hồi, anh vũ và cá lăng.

B. Tự LUẬN (2 điểm)

Câu 1: Chứng minh sự phân hoá theo chiều bắc - nam của khí hậu Việt Nam.

-Miền khí hậu phía BắciNhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Mùa đông lạnh; Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.

-      Miền khí hậu phía:Nhiệt độ trung bình năm trên 25°C; Khí hậu phân hóa thành mùa mưa và mùa khô. Câu 2: Phân tích chế độ nưó’c của hệ thống sông Hồng?

-      Chế độ nước sông Hồng có hai mùa: Mùa lũ (tháng 6 đến tháng 10); mùa cạn (tháng 11 đến tháng 5 năm sau)

-      Do mạng lưới sông có dạng nan quạt, nên khi mưa lóìi, nước tập trung nhanh, dễ gây lũ lụt.

Câu 3: Phân tích tác động của biến đôi khí hậu đối VÓI thuỷ văn nước ta?

-      Lượng mưa trung bình năm biến động làm lưu lượng nước sông cũng biển động theo.

- Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn gia tăng.

Câu 4: Vẽ và phân tích đưọc biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.

https://giaoancanhdieu.com/giao-an-lich-su-dia-li-8-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-bai-6-thuc-hanh-ve-va-phan-tich-bieu-do-khi-hau-nam-hoc-2023-1754/

Phân tích biểu đồ khí hậu trạm Tân Son Nhất (TPHCM) Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm:     

+ Biên độ nhiệt năm:..........................

Lượng mưa:

+ Những tháng có mưa dưới 100 mm:.........................................................................................

và trên 100 mm...............................................................................................................................

+ Lượng mưa trung bình năm.......................................................................................................

Câu 5: HS tìm hiểu thêm về ảnh hưỏng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nưó’c ta và cách phòng chống lũ lụt ở một số hệ thống sông ỏ’ Việt Nam.

CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT, ĐẠT KÉT ỌUẢ CAO!

 Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi Việt Nam

ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.

Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 18:52

Địa hình
– Xâm thực mạnh ở miền đồi núi
+ Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; biểu hiện manh là hiện tượng đất trượt, đá lở.
+ Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô; các vùng thềm phù sa cổ: bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
– Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
+ Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng ở các đồng bằng hạ lưu sông.
+ Biểu hiện là ở rìa phía nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
=> Quá trình xâm thực-bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại.
– Các sinh vật nhiệt đới hình thành nên một số dạng địa hình đặc biệt như đầm lầy – than bùn (U Minh), bãi triều đước – vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.

Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 18:54

Sông ngòi
– Mạng lưới sông ngòi (kênh rạch) dày đặc : Trên toàn lãnh thổ có 2.360 (có 9 hệ thống sông lớn diện tích lưu vực trên 10.000 km2)con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ biển: cứ 20km gặp một cửa sông. Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.
Vì nước ta có lượng mưa lớn trung bình từ 1.500 – 2.000mm, lãnh thổ hẹp ngang, các sông bắt nguồn từ vùng đồi núi và phần lớn đổ ra các đồng bằng ven Biển Đông.
– Sông ngòi nhiều nước : Tổng lượng nước 839 tỉ m3/ năm. Trong đó phần sinh ra trong nước là 338 tỉ m3/năm (40,3%), còn phần chảy vèo từ bên ngoài là 501 tỉ m3/ năm (59,7%).
Tuy nhiên phân bố không đều, hệ thống sông Mê Kông chiếm 60,4%, hệ thống sông Hồng chiếm 15,1%, còn lại là các hệ thống sông khác.
– Sông ngòi nước ta giàu phù sa : Do có lượng dòng chảy lớn, nên sức xâm thực mạnh, khiến cho sông ngòi nước ta giàu phù sa.
Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn, trong đó hệ thống sông Hồng là 120 triệu tấn/năm (60%), hệ thống sông Mê Kông là 70 triệu tấn/năm (35%)…
– Chế độ nước theo mùa: Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa.
Mùa lũ tương ứng với mùa mưa (chiếm tới 70 – 80% tổng lượng mưa năm), mùa cạn tương ứng với mùa khô (ít mưa).
Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường. Có năm mưa lớn, lũ lớn gây vỡ đê, ngập lụt nhiều nơi, có năm lại ít mưa, nước sông cạn. Có năm lũ về sớm, có năm lũ muộn…ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của con người.

Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:16

Địa hình có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu và sông ngòi Việt Nam.

* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.

- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.

- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.

- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.

* Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.

-Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.

-Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.

- Địa hình Việt Nam nhiều đồi núi xem lẫn các bồn địa, thung lũng=> địa hình bị chia cắt nhiều=> hình thành nhiều con sông.

Cao Viết Cường
16 tháng 1 2018 lúc 13:13

ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.

Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 22:02

ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.

Đỗ Quốc Tiến
4 tháng 4 2018 lúc 20:52

ảnh hưởng đến địa hình:
- khí hậu nhiệt đớ gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bờ.
- lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm thực địa hình, nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình Kaxt độc đáo.
ảnh hưởng đến sông ngòi:
- lượng mưa lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nước.
- mưa nhiiều nhưng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cúng phân mùa. sông có một mùa nước đầy vào thời kì mưa nhiều, một mùa nước cạn vào thời kì mưa ít.
- mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhưng sông ngòi lại mang nhiều phù sa.


Tổng hợp câu trả lời (1)

NgọcDiep

10:12:19 18-Dec-2021

a) Ảnh hưởng đến địa hình  Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho quá trình phong hóa đất đá diễn ra mạnh, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.  Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn, quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh; nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo với các hang động, suối cạn, thung khô. b) Ánh hường đến sông ngòi  Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước.  Chế độ mưa theo mùa làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến theo mùa, theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.  Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.

TRẢ LỜI:
verified
Giải bởi Vietjack

Ảnh hưởng đến địa hình

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho quá trình phong hóa đất đá diễn ra mạnh, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.

Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn, quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh; nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo với các hang động, suối cạn, thung khô.

Ánh hường đến sông ngòi

Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước.

Chế độ mưa theo mùa làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến theo mùa, theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.

Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top