Câu 1: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta dựa vào
- A. Khối lượng của vật
- B. Chất liệu tạo nên vật
C. Nhiệt độ của vật
- D. Nguồn gốc của vật
Câu 2: Nhiệt độ cho ta biết
- A. Mức độ nặng, nhẹ của vật.
B. Mức độ nóng, lạnh của vật.
- C. Mức độ dài, ngắn của vật.
- D. Mức độ cao, thấp của vật.
Câu 3: Vật nóng hơn có nhiệt độ …(1)…, vật lạnh hơn có nhiệt độ …(2).
Trong chỗ trống (1), (2) là
A. (1) cao hơn, (2) thấp hơn.
- (1) thấp hơn, (2) cao hơn.
- (1) cao hơn, (2) càng cao hơn nữa.
- (1) thấp hơn, (2) càng thấp hơn nữa.
Câu 4: Dụng cụ đo nhiệt độ là
- A. Tốc kế
- B. Lực kế
C. Nhiệt kế
- D. Vôn kế.
Câu 5: Nhiệt kế có thể đo
- A. Nhiệt độ cơ thể người
- B. Nhiệt độ không khí trong phòng
- C. Nhiệt độ của nước
D. Cả A, B, C
Câu 6: Cho thìa kim loại vào cốc nước lạnh. Một thời gian sau, nhiệt độ của thìa
- A. Không đổi
B. Giảm đi
- C. Tăng lên
- D. Không xác định được
Câu 7: Khi cho vài viên đá vào cốc nước, ta nước trong cốc lạnh hơn. Như vậy
A. Nước đã truyền nhiệt cho viên đá.
- B. Viên đá truyền nhiệt cho nước.
- C. Nhiệt độ của không khí làm cốc nước lạnh hơn.
- D. Cốc nước không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của viên đá.
Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào có nhiệt độ thấp nhất?
- A. Cốc nước nguội
B. Cốc nước đá
- C. Cốc nước nóng
- D. Không xác định được
Câu 9: Cho ba cốc nước gồm nước nóng, nước nguội và nước đá. Cốc nước có nhiệt độ cao hơn nước nóng là
- A. Nước đá
- B. Nước nguội
C. Không có cốc nào vì nước nóng có nhiệt độ cao nhất
- D. Cả A và B
Câu 10: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là loại nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
- B. Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
- C. Nhiệt kế đo nhiệt độ nước
- D. Đáp án khác
Câu 11: Nếu đổ một phần nước nóng vào cốc nước nguội thì nhiệt độ của cốc nước nguội sẽ
A. Tăng lên
- B. Giảm đi
- C. Không thay đổi
- D. Chỉ thay đổi khối lượng, không thay đổi nhiệt độ
Câu 12: Trong các vật sau đây, vật nào có nhiệt độ cao nhất?
- A. Cốc nước nguội
- B. Cốc nước đá
C. Cốc nước nóng
- D. Không xác định được
Câu 13: Khi chạm vào cốc nước nóng, tay ta cảm thấy nóng. Như vậy
- A. Tay truyền nhiệt cho nước
B. Nước nóng đã truyền nhiệt cho tay
- C. Nhiệt độ của không khí làm tay nóng lên
- D. Hơi nước bốc lên và ngưng tụ trong lòng bàn tay, làm tay nóng lên
Câu 14: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là loại nhiệt kế nào?
- A. Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
B. Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
- C. Nhiệt kế đo nhiệt độ nước
- D. Đáp án khác
Câu 15: Số chỉ của nhiệt kế cho ta biết
- A. Độ ẩm của không khí xung quanh vật
B. Nhiệt độ của vật
- C. Khối lượng của vật
- D. Chất lượng của vật
Câu 16: Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
- A. 10
o C B. 38
o C- C. 100
o C - D. 300
o C
Câu 17: Nhiệt kế không dùng để đo
A. Độ sâu của ao, hồ,…
- B. Nhiệt độ cơ thể người
- C. Nhiệt độ không khí trong phòng
- D. Nhiệt độ của nước
Câu 18: Nhiệt độ của nước tinh khiết khi sôi là
- A. 0
o C. - B. 1
o C. C. 100
o C.- D. 1000
o C.
Câu 19: Nhiệt kế chỉ 37
- A. Độ ẩm của không khí là 37%
- B. Hơi nước chiếm 37% trong không khí
C. Nhiệt độ của vật đang đo là 37
o C- D. Vật đang đo có khối lượng 37kg
Câu 20: Đâu không phải hành động làm thức ăn nhanh nguội?
- A. Thổi thức ăn.
- B. Múc thức ăn từ nồi ra bát.
C. Cho cơm vào niêu đất và đậy vung
- D. Cả A và B
Câu 21: Túi sưởi có thể giúp người làm ấm vì
- A. Vì nhiệt độ từ người truyền vào túi sưởi làm ta thấy ấm hơn.
- B. Vì túi sưởi lạnh hơn cơ thể người.
- C. Vì túi sưởi có chức năng mát xa làm người nóng lên.
D. Vì nhiệt độ từ túi sưởi truyền vào cơ thể người làm người ấm lên.
Câu 22: Vì sao mùa đông ta thường cảm thấy lạnh?
- A. Mùa đông thường có gió to làm người cảm thấy lạnh
- B. Mùa đông, trời lạnh làm nhiệt độ từ môi trường truyền vào người khiến cho người lạnh
- C. Vào mùa đông, nhiệt độ của cơ thể bị tăng lên
D. Mùa đông, trời lạnh làm nhiệt độ từ người truyền ra môi trường khiến cho người lạnh
Câu 23: Vì sao khi bị nước nóng đổ vào tay, người ta lại nhanh chóng đưa tay vào chậu nước nguội sạch hoặc dưới vòi nước chảy?
A. Vì nước sẽ làm giảm nhiệt độ ở vùng tay bị nước nóng đổ lên
- B. Nước làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh khiến ta cảm thấy mát hơn
- C. Vì khi hơi nước nóng gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại và chảy ra ngoài
- D. Vì dưới vòi nước lạnh, hơi nước bay hơi nhanh hơn
Câu 24: Vì sao vào mùa đông mọi người thích ngồi bên bếp lửa?
A. Khi ngồi gần bếp lửa, nhiệt truyền từ bếp lửa sang làm người ấm lên
- B. Khi ngồi gần bếp lửa, nhiệt truyền từ cơ thể đến bếp làm ta ấm hơn
- C. Gần bếp lửa lượng độ ẩm trong không khí giảm đi làm ta thấy ấm hơn
- D. Lửa cháy làm ánh sáng xung quanh bếp sáng hơn, thuận tiện cho việc quan sát thức ăn đang nấu
Câu 25: Vì sao mùa hè ta lại cảm thấy nóng?
- A. Mùa hè, nhiệt độ cơ thể người sẽ truyền ra môi trường
B. Mùa hè, nhiệt độ ngoài trời cao hơn nên sẽ truyền nhiệt cho cơ thể người, làm ta cảm thấy nóng
- C. Vào mùa hè, nhiệt độ của cơ thể sẽ tăng lên do tác động của thời tiết
- D. Mùa hè ít gió nên ta cảm thấy nóng
0 Comments:
Đăng nhận xét