tR

Trắc nghiệm khoa học 4
Bài 22: Ôn tập chủ đề nấm

Câu 1: Nấm có thể sống ở

  • Đất ẩm.
  • Rơm rạ mục.
  • Thức ăn.
  • Cả A, B, C.

Câu 2: Nấm rơm có thể sống ở

  • Đất ẩm.
  • Thức ăn.
  • Rơm rạ mục.
  • Hoa quả.

Câu 3: Ăn phải nấm độc sẽ có biểu hiện nào?

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Hôn mê và thậm chí là tử vong
  • Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Nấm cần phải quan sát bằng kính hiển vi là

  • Nấm hương, nấm rơm.
  • Nấm tai mèo, nấm kim châm.
  • Nấm linh chi đỏ, nấm men.
  • Nấm mốc, nấm men.

Câu 5: Nấm có thể quan sát bằng

  • Mắt thường.
  • Kính hiển vi
  • Kính cận.
  • Cả A và B.

Câu 6: Loại nấm men dùng để làm bánh mỳ là

  • Nấm men khô.
  • Nấm men tươi.
  • Nấm men rượu.
  • Đáp án A và B.

Câu 7: Nấm mốc có thể sống ở

  • Đất ẩm.
  • Thức ăn.
  • Rơm rạ mục.
  • Gỗ mục.

Câu 8: Nấm được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền là

  • Nấm đông trùng hạ thảo
  • Nấm sò.
  • Nấm đùi gà.
  • Nấm mỡ.

Câu 9: Cấu tạo của nấm gồm?

  • Ngọn nấm, thân ngấm, rễ
  • Mũ nấm, thân nấm, chân nấm
  • Mũ nấm, cổ nấm, thân nấm
  • Mũ nấm, ngọn nấm, rễ

Câu 10: Cách nhận biết thực phẩm đã bị nhiễm nấm mốc là

  • Mốc xanh trắng trên bề mặt thực phẩm
  • Đồ ăn bị chua, đắng, thay đổi mùi vị
  • Thực phẩm bị mềm nhũn, ẩm ướt
  • Cả A, B, C.

Câu 11: Nấm ăn là nguồn thực phẩm

  • có lợi cho sức khỏe con người.
  • có hại cho sức khỏe con người.
  • không có giá trị dinh dưỡng.
  • không được dùng phổ biến

Câu 12: Nấm mốc phát triển trong môi trường có

  • Nhiệt độ cao, độ ẩm cao
  • Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
  • Nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp
  • Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp

Câu 13: Nấm men thường sống ở

  • Trái cây.
  • Tất cả các đáp án trên.
  • Dạ dày.
  • Da của động vật.

Câu 14: Nguyên nhân chính khiến chúng ta không nên dự trữ thức ăn tươi sống trong thời gian dài ở tủ lạnh?

  • Vì chúng sẽ bị héo và mất nước.
  • Vì ăn chúng không còn ngon nữa.
  • Vì chúng vẫn có thể bị nhiễm nấm mốc.
  • Vì màu sắc chúng không đẹp nữa.

Câu 15: Khi phát hiện thức ăn bị nhiễm nấm mốc, ta sẽ

  • Vứt toàn bộ phần thức ăn đó.
  • Cắt bỏ phần đã mọc nấm, phần còn lại có thể sử dụng.
  • Nấu lên ăn.
  • Vẫn sử dụng như bình thường.

Câu 16: Loại nấm nào sau đây là nấm ăn được?

  • Cả A, B, C.
  • Nấm rơm.
  • Nấm tai mèo.
  • Nấm sò.

Câu 17: Nếu nhìn thấy nấm mọc nhiều trong rừng em sẽ

  • Hái về ăn.
  • Nhổ bỏ những cây nấm đi.
  • Không nên hái về ăn để tránh ngộ độc.
  • Mang nấm về nhà trồng.

Câu 18: Tại sao không nên ăn thức ăn có nấm mốc?

  • Thức ăn có nấm mốc tăng thêm mùi vị của món ăn.
  • Thức ăn có nấm mốc mất tăng thêm sự bắt mắt của món ăn.
  • Thức ăn có nấm mốc gây ngộ độc thực phẩm.
  • Tất cả các đáp án trên.

Câu 19: Sử dụng các loại thực phẩm bị nhiễm nấm mốc

  • Gây hại cho gan, thận, gây rồi loạn tiêu hóa
  • Cả A, B, C
  • Có thể gây ung thư
  • Có thể dẫn đến tử vong

Câu 20: Một số cách bảo quản thực phẩm là

  • Ngâm đường
  • Sấy khô
  • Dùng tủ lạnh
  • Cả A, B, C
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top