tR

Trắc nghiệm khoa học 4

Trắc nghiệm khoa học 4
Bài 23: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn (20 câu)

Câu 1: Người ta dựa vào đâu để phân loại thức ăn thành các nhóm?

  • Màu sắc
  • Cách chế biến
  • Mùi vị
  • Chất dinh dưỡng

Câu 2: Có những nhóm chất dinh dưỡng nào trong thức ăn?

  • Nhóm nhiều chất bột đường, nhiều chất đạm
  • Nhóm nhiều chất béo
  • Cả 3 đáp án dưới đúng
  • Nhóm chứa nhiều vitamin, nhóm nhiều chất khoáng

Câu 3: Thịt mỡ là thức ăn thuộc nhóm nào?

  • Chứa nhiều chất khoáng
  • Chứa nhiều chất béo
  • Chứa nhiều chất đạm
  • A và B đúng

Câu 4: Thịt nạc thuộc nhóm thực phẩm nào?

  • Chứa nhiều chất khoáng
  • Chứa nhiều chất đạm
  • Chứa nhiều chất bột đường
  • Chứa nhiều chất béo

Câu 5: Cơm là thực phẩm thuộc nhóm?

  • Chất bột đường
  • Chất đạm
  • Chất khoáng
  • Chất béo

Câu 6: Nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể là?

  • Chất bột đường, chất đạm, chất béo
  • Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
  • Chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất khoáng
  • Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ

Câu 7: Chất khoáng có vai trò

  • Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  • Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  • Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 8: Chất bột đường có vai trò

  • Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  • Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  • Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 9: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong quả cam đối với cơ thể là

  • Thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Cung cấp năng lượng.
  • Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  • Hòa tan các vi-ta-min.

Câu 10: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều chất đạm?

  • Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  • Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  • Cá, trứng, sữa, thịt, hải sản, đậu nành.
  • Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 11: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong cá chép đối với cơ thể là

  • Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  • Cung cấp năng lượng.
  • Hòa tan các vi-ta-min.
  • Thành phần cấu tạo cơ thể.

Câu 12: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều chất béo ?

  • Sữa, rau dền, khoai tây, hàu, trứng.
  • Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  • Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  • Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 13: Không bổ sung đủ lượng ............. cần thiết khiến cơ thể dễ còi xương, chậm phát triển

  • Chất béo
  • Chất bột đường
  • Chất khoáng
  • Chất đạm

Câu 14: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều vi-ta-min ?

  • Sữa, rau dền, khoai tây, hàu, trứng.
  • Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  • Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  • Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 15: Thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng thuộc nhóm

  • Chất béo
  • Chất bột đường
  • Chất đạm
  • Cả A, B, C

Câu 16: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong cơm đối với cơ thể là

  • Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  • Thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Hòa tan các vitamin.
  • Cung cấp năng lượng.

Câu 17:

Trong các thức ăn dưới đây, nhóm nào chứa nhiều chất bột đường
  • Cá, trứng, sữa, thịt, hải sản, đậu nành.
  • Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  • Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  • Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 18: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong rau đối với cơ thể là

  • Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  • Thành phần cấu tạo cơ thể.
  • 8 Cung cấp năng lượng.B
  • Hòa tan các vi-ta-min.

Câu 19: Vi-ta-min có vai trò

  • Tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, dự trữ và cung cấp năng lượng; giúp hòa tan một số vi-ta-min.
  • Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  • Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.

Câu 20: Chất bột đạm có vai trò

  • Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  • Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  • Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  • Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


1 Comments:

 
Top