tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 5. Hái trăng trên đỉnh núi

Câu 1: Bài đọc Hái trăng trên đỉnh núi của tác giả nào?

  • Văn Thành Lê.
  • Nguyễn Nhật Ánh.
  • Vân Vũ.
  • Vũ Thị Huyền Trang.

Câu 2: Tết Trung thu năm ấy như thế nào trong tâm trí Xíu?

  • Thoắt ẩn thoắt hiện.
  • Lung linh xa vời.
  • Mãi mãi lấp lánh.
  • Ấn tượng đáng nhớ.

Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy Xíu rất mong chờ đêm Trung thu?

  • Từ lúc đoàn từ thiện mới dựng rạp, Xíu đã chẳng chú tâm làm được việc gì.
  • Đường xuống núi mọi khi đi nhanh lắm, thế nhưng tối hôm ấy Xíu đi mãi vẫn chưa tới.
  • Xíu chưa bao giờ được tận mắt xem múa lân nên lại càng háo hức.
  • Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Những chiếc bánh trung thu được làm bằng gì?

  • Bột nếp.
  • Rau câu.
  • Trứng gà.
  • Xá xíu.

Câu 5: Đèn lồng đêm Trung thu được miêu tả như thế nào?

  • Đủ các hình con vật, được thắp lên lung linh bởi ánh nến phía bên trong.
  • Sáng rực rỡ cả một vùng trời.
  • Muôn màu muôn vẻ, rải đầy trên đường.
  • Những chiếc đèn màu đỏ lung linh, giăng đầy khắp nối.

Câu 6: Xíu cùng em trai đi xem con chó được làm bằng gì?

  • Bột ngô.
  • Tép bưởi.
  • Bột gạo.
  • Vỏ bòng.

Câu 7: Trăng rằm được miêu tả như thế nào?

  • Sáng bừng cả một vùng trời.
  • Tròn vành vạnh, treo trên ngọn cây pơ lang giống hệt chiếc đèn lồng.
  • Chiếu sáng cả một khu.
  • Vàng óng, tỏa ra thứ ánh sáng dịu hiền.

Câu 8: Xíu và các bạn làm gì vào đêm Trung thu?

  • Làm bánh Trung thu cùng các bạn.
  • Nắm tay nhau thành vòng tròn cùng cất tiếng hát.
  • Xíu cùng các bạn đi rước đèn.
  • Xíu cùng các bạn đi xem múa lân.

Câu 9: Xíu sẽ không bao giờ quên được điều gì?

  • Những ánh đèn rực rỡ đêm Trung thu.
  • Không khí đông vui, tấp nập đêm Trung thu.
  • Tiếng nhịp tim mình đập thình thịch trong lồng ngực vì vui.
  • Thời gian cùng bạn bè vui đùa.

Câu 10: Đêm Trung thu ấy có ý nghĩa như thế nào đối với Xíu?

  • Là buổi tối vui vẻ nhất của Xíu.
  • Là buổi tối Trung thu nhộn nhịp nhất của Xíu.
  • Là buổi tối cổ tích của tuổi thơ.
  • Là buổi tối đầu tiên Xíu được xem múa lân.

Câu 11: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu 12: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?

  • Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
  • Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
  • Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
  • Từ được tạo thành từ một tiếng.

Câu 13: Đơn vị cấu tạo từ là gì?

  • Từ
  • Tiếng
  • Chữ cái
  • Nguyên âm

Câu 14: Đoạn văn có hình thức như thế nào?

  • Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng.
  • Kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn
  • Do nhiều câu tạo thành
  • Tất cả các đáp án trên

Câu 15: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu dưới đây?
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.

  • Trổ.
  • Hoa.
  • Sầu riêng.
  • Cuối năm.

Câu 16: “Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản”. Đúng hay sai

  • Đúng
  • Sai

Câu 17: Đoạn văn gồm nhiều từ tạo thành.

  • Đúng
  • Sai

Câu 18: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn.

  • Đúng
  • Sai

Câu 19: Từ nào dưới đây là động từ chỉ trạng thái?

  • Ăn cơm.
  • Vui buồn.
  • Đi học.
  • Uống nước.

Câu 20: Dòng nào dưới đây chỉ bao gồm động từ?

  • Hoa, nở, đẹp.
  • Khóc, cười, xinh.
  • Buồn, mếu, xấu.
  • Vui, khóc, cười.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


1 Comments:

 
Top