Bài 8. Cây trái trong vườn Bác
Đọc văn bản trong trang 70 , SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 7
Câu 1: Quả "khế" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Ngọt
- Đậm vị phù sa
- Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- Tròn xinh xứ Huế
Câu 2: Quả "bưởi" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Đậm vị phù sa
- Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- Ngọt
- Tròn xinh xứ Huế
Câu 3: Quả "quýt" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Ngọt
- Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- Đậm vị phù sa
- Tròn xinh xứ Huế
Câu 4: Quả "thanh trả" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Ngọt
- Đậm vị phù sa
- Tròn xinh xứ Huế
- Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
Câu 5: Tác giả so sánh hàng trăm quả hồng Yên Thôn với cái gì?
- Hàng trăm chiếc đèn lồng giữa sương giá
- Hàng trăm chiếc lồng đèn con thỏ
- Một trăm chiếc bóng đèn
- Một trăm chiếc đèn kéo quân
Câu 6: Vì sao nói mảnh vườn quanh nhà sàn của Bác là "cái gốc của mọi niềm vui, của màu xanh và vị ngọt bùi nở ra vô tận"?
- Vì mảnh vườn quanh nhà sàn của Bác trồng đủ loại quả.
- Vì cây trong vườn là của nhân dân các vùng, các miền gửi về biếu Bác.
- Vì loại quả nào trồng ở vườn quanh nhà sàn của Bác cũng ngon.
- Vì cây trong vườn được chăm sóc bằng tình cảm yêu thương.
Câu 7: Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì về tình cảm của nhân dân cả nước với Bác Hồ?
- Tình yêu thương của nhân dân dành cho Bác
- Sự biết ơn, trân trọng của nhân dân dành cho Bác
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 8: Từ nhân trong câu nào dưới đây có nghĩa là người?
- Chú em là công nhân của nhà máy dệt.
- Ê-đi-xơn đã cống hiến nhiều phát minh có giá trị cho nhân loại.
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 9: Từ nhân trong câu nào dưới đây có nghĩa là lòng thương người?
- Hồi còn sống, bác ấy là người ăn ở nhân đức, có trước có sau.
- Bác Hồ là người sống rất nhân hậu.
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 10: Từ nào dưới đây chỉ hành động, thái độ tốt?
- Chia rẽ
- Ganh tị
- Chèn ép
- Cưu mang
Câu 11: Từ nào dưới đây chỉ hành động, thái độ không tốt?
- Ganh tị
- Thương cảm
- Chia sẻ
- Cưu mang
Câu 12: Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng nhân có nghĩa khác với các từ còn lại.
- Bệnh nhân
- Nhân tài
- Siêu nhân
- Nhân quả
Câu 13: Con hãy chọn các từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau đây: Giàu lòng.....
- nhân tâm
- nhân ái
- nhân chứng
- nhân chứng
Câu 14: Em hãy chọn các từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau đây: Thu phục.....
- nhân ái
- nhân tâm
- nhân chứng
- nhân chứng
Câu 15: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng sức đồng________
- Lòng
- Tâm
- Khổ
- Lực
Câu 16: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng_______nhất trí
- Tâm
- Lòng
- Khổ
- Lực
Câu 17: Trong văn tự sự, hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba, có nghĩa là?
- Người kể xưng tôi kể chuyện chân thành tạo ra tính chân thật cho câu chuyện
- Cả A và B đều sai
- Cả A và B đều đúng
- Người kể giấu mình, có mặt khắp nơi trong văn bản, người kể này biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tưu, tình cảm của các nhân vật
Câu 18: Khi kể chuyện của mình, em sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- Ngôi kể thứ ba
- Ngôi kể thứ nhất
- Ngôi kể thứ hai
- Ngôi kể chưa xác định được
Câu 19: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng cam cộng__________
- Lòng
- Tâm
- Lực
- Khổ
Câu 20: Đồng tâm hiệp________
- Lòng
- Tâm
- Khổ
- Lực
0 Comments:
Đăng nhận xét