Bài 6. Món ngon mùa nước nổi
Câu 1: Cá linh được gọi là gì?
- Là món quà thiên nhiên ưu ái dành tặng người dân miền Nam vài mùa nước nổi.
- Là món quà thiên nhiên ưu ái dành tặng người dân miền Tây vài mùa nước nổi.
- Là món quà thiên nhiên ưu ái dành tặng người dân miền Bắc vài mùa nước nổi.
- Tất cả những câu trên đều sai.
Câu 2: Vào mùa nước nổi, cá linh từ đâu trôi về?
- Thượng nguồn sông Mê Kông
- Thượng nguồn sông Hồng
- Từ Thái Lan sang
- Tất cả những ý trên đều sai
Câu 3: Người dân dùng gì để bắt cá
- Dớn
- Giá
- Rổ
- Cần câu
Câu 4: Tác giả của văn bản là ai?
- Trương Chí Hùng
- Nguyễn Thị Anh Đào
- Vũ Duy Thông
- Xuân Quỳnh
Câu 5: Đối với những người con vùng đất này, món canh chua cá linh gợi lại trong họ điều gì?
- Nỗi nhớ gì đình
- Nỗi nhớ người yêu
- Nỗi nhớ quê hương
- Tất cả những ý trên đều sai
Câu 6: Bông điền điển nở rộ khi nào?
- Cuối mùa nước nổi
- Đầu mùa nước nổi
- Mùa hè
- Mùa xuân
Câu 7: Rau muống và bông súng mọc đầy ở đâu?
- Đồng
- Sông
- Biển
- Rừng
Câu 8: Ý nào dưới đây là nội dung phần mở bài của bài nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống?
- Giới thiệu về nhân vật
- Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật
- Những việc làm thể hiện tinh thần lạc quan hoặc tình yêu cuộc sống
- Tình cảm của bản thân
Câu 9: Ý nào dưới đây là nội dung phần thân bài của bài nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống?
- Giới thiệu về nhân vật
- Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật
- Những việc làm thể hiện tinh thần lạc quan hoặc tình yêu cuộc sống
- B và C đều đúng
Câu 10: Ý nào dưới đây là nội dung phần mở bài của bài nói về một tấm gương lạc quan, yêu cuộc sống?
- Giới thiệu về nhân vật
- Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật
- Những việc làm thể hiện tinh thần lạc quan hoặc tình yêu cuộc sống
- Cảm nhận của bản thân về người nhân vật
Câu 11: Vị ngữ thường có cấu tạo?
- Động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ
- Phó từ chỉ quan hệ thời gian
- Đại từ, chỉ từ, lượng từ
- Tình thái từ
Câu 12: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần?
- Một phần là phần mở bài
- Hai phần là mở bài và thân bài
- Ba phần là mở bài, thân bài và kết bài
- Bốn phần là mở bài, thân bài, kết bài và tái bút
Câu 13: Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 14: Xác định nội dung của từng phần trong bài Cây mai tứ quý.
Cây mai tứ quý. Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại còn có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.
Theo Nguyễn Vũ Tiềm
- 1 - b, 2 - c, 3 – a
- 1 - c, 2 - b, 3 - a
- 1 - a, 2 - b, 3 - c
- Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 15: Xác định bố cục của bài văn Bãi ngô
Bãi ngôBãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Nguyên HồngTên phần Nội dung 1. Đoạn 1 a. Từ “Trên ngọn,..” đến “…áo mỏng óng ánh” 2. Đoạn 2 b. Từ “Bãi ngô quê em…” đến “…trổ ra mạnh mẽ, nõn nà” 3. Đoạn 3 c. Từ “Trời nắng chang chang…” đến “…bẻ mang về”
Bãi ngô
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Nguyên Hồng
Nguyên Hồng
Tên phần | Nội dung |
1. Đoạn 1 | a. Từ “Trên ngọn,..” đến “…áo mỏng óng ánh” |
2. Đoạn 2 | b. Từ “Bãi ngô quê em…” đến “…trổ ra mạnh mẽ, nõn nà” |
3. Đoạn 3 | c. Từ “Trời nắng chang chang…” đến “…bẻ mang về” |
- 1 – a, 2 – b, 3 – c
- 1 – b, 2 – a, 3 – c
- 1 – c, 2 – a, 3 – b
- 1 – a, 2 – c, 3 – b
Câu 16: Giải nghĩa của từ "túc trực"
- Lúc còn sống
- Có mặt thường xuyên ở bên cạnh
- Đóng góp to lớn, quy giá
- Tấp nập, nhộn nhịp
Câu 17: Phần kết bài có nội dung gì?
- Giới thiệu chung về cây
- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 18: Phần mở bài có nội dung gì?
- Giới thiệu chung về cây
- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 19: Phần thân bài có nội dung gì?
- Giới thiệu chung về cây
- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
- Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 20: Giải nghĩa từ "rộn ràng".
- Có cái vui dậy lên từ nhiều phía, nhiều hướng do có tác động cùng một lúc của nhiều loại âm thanh, màu sắc
- Đông đúc, tấp nập
- Có rất đông người ăn ở và đi lại
- Tất cả những ý trên đều sai
0 Comments:
Đăng nhận xét