tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 7. Bè xuôi sông La

Câu 1: Độ trong của nước sông La được so sánh với hình ảnh nào?

  • Ánh mắt
  • Đôi mắt
  • Mí mắt
  • Biển

Câu 2: Đọc khổ đầu và cho biết những nguyên liệu được dùng làm bè là:

  • Dẻ cau
  • Táu mật
  • Muồng đen
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 3: Trong câu thơ "Bè đi nhiều thầm thi", tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ

Câu 4: Đâu là mùi hương xuất hiện trong bài thơ?

  • Mùi vô
  • Mùi lán cưa
  • Mùi hoa
  • A và B đều đúng

Câu 5: Gỗ được so sánh với hình ảnh nào?

  • Bầy trâu
  • Bờ mi
  • Đồng lúa

Câu 6: Tre được so sánh với hình ảnh nào?

  • Bầy trâu
  • Bờ mi
  • Đồng lúa

Câu 7: Câu “Năm 1945, được đổi tên thành cầu Long Biên” mắc lỗi gì?

  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu vị ngữ
  • Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
  • Thiếu thành phần biệt lập

Câu 8: Câu “Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy khả năng sáng tạo tài tình của tác giả” mắc lỗi gì?

  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu vị ngữ
  • Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
  • Thiếu trạng ngữ

Câu 9: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  • Cây tre là
  • Cây tre
  • Cây tre là người bạn thân
  • Cây tre là người bạn

Câu 10: Câu nào trong các câu dưới đây thiếu vị ngữ?

  • Những cánh hoa mai trên đồi.
  • Nắng chiếu làm bó hoa thêm rực rỡ
  • Mặt trời chẳng của riêng ai.
  • Mùa xuân, các loài hoa thi nhau đua nở.

Câu 11: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần?

  • A. Một phần là phần mở bài
  • Hai phần là mở bài và thân bài
  • Ba phần là mở bài, thân bài và kết bài
  • Bốn phần là mở bài, thân bài, kết bài và tái bút

Câu 12: Tìm chủ ngữ của câu văn: "Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, em thấy Dế Mèn biết phục thiện." ?

  • Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
  • Em
  • Dế Mèn
  • Biết phục thiện

Câu 13: Tìm chủ ngữ của câu văn: "Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí cho thấy Dế Mèn phục thiện." ?

  • Dế mèn
  • Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
  • Dế mèn phiêu lưu kí
  • Không có chủ ngữ

Câu 14: Một câu có hai thành phần chính:

  • chủ ngữ, trạng ngữ
  • chủ ngữ, vị ngữ
  • vị ngữ, trạng ngữ
  • Không đáp án nào đúng

Câu 15: Câu “mỗi khi đi qua đoạn đường đó” mắc lỗi gì?

  • Thiếu vị ngữ
  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu trạng ngữ
  • Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Câu 16: Sửa câu “Vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay” thành câu đúng?

  • Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em, tôi cất cặp và đi ngay.
  • Vừa đi học về, mẹ bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
  • Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.
  • Tôi vừa đi học về, mẹ đã bảo tôi sang đón em. Tôi cất vội cặp sách rồi đi ngay.

Câu 17: Câu “Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng” sai ở đâu?

  • Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu vị ngữ
  • Thiếu thành phần phụ của câu

Câu 18: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :

  • 1
  • 2
  • 2 hoặc nhiều hơn 2
  • một hoặc nhiều

Câu 19: Nêu ra lỗi sai của câu “Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, dân tộc anh hùng”

  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
  • Thiếu trạng ngữ
  • Thiếu thành phần bổ ngữ

Câu 20: Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám đã được đổi thành tên cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?

  • Sai về nghĩa
  • Thiếu chủ ngữ
  • Thiếu vị ngữ
  • Thiếu cả chủ và vị
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top