Bài 5. Một li sữa
Câu 1: Công việc Ke-ly là gì?
- Bán hàng rong
- Bán nước
- Bán báo
- Giao hàng
Câu 2: Vì sao cô bé lại thay một ly nước bằng một lý sữa cho cậu bé?
- Vì cậu bé yêu cầu
- Vì cô bé thích khoe khoang
- Vì mẹ cô bé yêu cầu
- Vì cô bé nhận ra cậu bé đang đói
Câu 3: Vì mẹ cô bé yêu cầu
- Sự dũng cảm
- Lòng nhân ái
- Lòng yêu nước
- Trân trọng hạnh phúc gia đình
Câu 4: Theo em, điều gì thật sự đã giúp cô gái nhỏ thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo?
- Sự giúp đỡ của cô gái với Ke-ly khi còn nhỏ
- Sự tài giỏi của bác sĩ
- Lòng biết ơn của cậu bé Ke-ly với người đã giúp mình năm xưa
- Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 5:
"Một du khách nhìn thấy một cụ bà đang đứng bên bờ một dòng suối lênh láng nước sau một trận mưa lớn. Trông bà có vẻ rất lo lắng và bất đắc dĩ phải băng qua nó.
Người khách du lịch tiến lại gần và hỏi bà lão:
“Bà ơi, bà có muốn con cõng bà vượt suối không?”
Bà lão rất ngạc nhiên và lẳng lặng gật đầu đồng ý. Anh cõng bà băng qua suối và anh dần đuối sức. Sau khi sang bờ bên kia, bà lão vội vội vàng vàng rời đi mà không nói lời cảm ơn nào. Vị du khách đang rã rời vì đuối sức kia có chút hối tiếc vì giúp đỡ bà lão ấy. Anh không mong cầu bà báo đáp, nhưng nghĩ rằng chí ít thì bà cũng nên nói với anh đôi lời bày tỏ sự cảm kích.
Vài giờ sau, du khách này đi tới vùng núi. Đó là một hành trình đầy gian nan với anh, chân của anh bị côn trùng cắn sưng tấy. Lát sau, trên đường đi, có một thanh niên bắt kịp theo anh và nói: “Cảm ơn anh đã giúp bà tôi. Bà bảo anh sẽ cần những thứ này và muốn tôi mang chúng đến cho anh.”
Nói đoạn, cậu ấy lấy ra một ít thức ăn và thuốc men trong túi ra. Hơn nữa anh còn dắt thêm một con lừa và giao nó cho du khách tốt bụng. Vị du khách không ngừng nói cảm ơn anh thanh niên. Sau đó người thanh niên này nói tiếp: “Bà của tôi không nói được, cho nên bà muốn tôi thay mặt bà cảm ơn anh!”
- Anh không nhận được lời cảm ơn của bà lão
- Anh cho rằng mình sễ không nhận được thù lao từ bà
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 6: Theo em, vì sao chàng du khách lại giúp bà lão?
- Vì anh có một trái tim giàu lòng thương người
- Vì anh muốn nhận được tiền thưởng
- Vì anh được bà lão nhờ
- Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 7: Vì sao hành trình của du khách là một hành trình đầy gian nan?
- Vì anh đi chân đất
- Vì anh không có đủ nước để dùng khi di chuyển
- Tất cả những ý trên đều sai
- Vì anh không mang theo đủ đồ chống côn trùng
Câu 8: Qua nhân vật người du khách, chúng ta học được bài học về:
- Sự dũng cảm
- Lòng nhân ái
- Lòng yêu nước
- Trân trọng hạnh phúc gia đình
Câu 9: Trân trọng hạnh phúc gia đình
- Vui vẻ
- Tức giận
- Buồn
- Ngạc nhiên
Câu 10: Qua nhân vật, bà lão, chúng ta học được bài học về:
- Lòng dũng cảm
- Lòng nhân ái
- Lòng yêu nước
- Lòng biết ơn
Câu 11: Tìm tính từ trong câu sau: Chiếc áo mới của bạn Trang vô cùng đẹp.
- Bạn
- Vô cùng
- Chiếc áo
- Mới, đẹp
Câu 12: Tìm tính từ trong câu sau: Tít nhớ mãi viên kẹo Bi cho, nó rất ngọt.
- Bi, Tít
- Viên kẹo
- Ngọt
- Rất
Câu 13: Tính từ là gì?
- Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
- Có thể trực tiếp làm vị ngữ
- Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sẽ, không, chưa, chẳng…
- Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Từ nào dưới đây không phải là tính từ?
- Làm việc
- Làm việc
- Dũng cảm
- Cần mẫn
Câu 15: Tổ hợp từ nào là cụm tính từ?
- Rất chuyên cần.
- Quả hồng xiêm ngọt lịm.
- Bỏ học về nhà chơi.
- Đang ngồi dệt cửi.
Câu 16: Cụm tính từ nào có đầy đủ cấu trúc ba thành phần?
- Xinh đẹp bội phần.
- Vẫn duyên dáng.
- Còn đẹp lắm.
- Rất chăm chỉ.
Câu 17: Các tính từ như “chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” còn thuộc loại từ nào?
- Từ ghép
- Tính từ (Từ láy tượng hình)
- Từ láy
- Từ đơn
Câu 18: Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
- 4
- 5
- 6
- 7
Câu 19: Đọc câu văn: "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng." Phần phụ sau của cụm tính từ trong câu trên biểu thị ý nghĩa gì?
- Biểu thị sự so sánh.
- Biểu thị nguyên nhân của đặc điểm, tính chất được nói tới.
- Biểu thị vị trí của sự vật.
- Biểu thị phạm vi của sự vật.
Câu 20: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của tính từ?
- Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu.
- Tính từ có hai loại đáng chú ý là: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối và Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Tính từ không thể làm chủ ngữ trong câu.
- Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.
0 Comments:
Đăng nhận xét