tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 5 đọc Quà tặng của chim non

Câu 1: Trạng thái khi đang đi dạo của nhân vật "tôi" là gì?

  • Hạnh phúc
  • Thơ thẩn
  • Tức giận
  • Buồn bực 

Câu 2: Khi đang đi dạo, cậu bé bắt gặp điều gì?

  • Một chú chim non
  • Môn con ong
  • Một chú chim bồ câu
  • Một con sóc nhỏ 

Câu 3: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về trạng thái của chú chim?

  • Nhanh nhẹn
  • Đáng yêu
  • Yếu ớt
  • Xấu xí 

Câu 4: Chú chim bị làm sao?

  • Bị thương
  • Đói bụng
  • Khát nước
  • Khỏe mạnh  

Câu 5: Cậu bé cảm thấy như thế nào khi bê chú chim về nhà?

  • Cậu cảm thấy hứng thú với chú chim
  • Cậu cảm thấy chú chim rất đáng thương
  • Câu rất thích chú chim
  • Tất cả những ý trên đều sai  

Câu 6: Khoảng thời gian chú chim khỏe mạnh là bao lâu?

  • 5 ngày
  • 10 ngày
  • 15 ngày
  • 20 ngày 

Câu 7: Hãy cho biết tâm trạng của chú chim qua đoạn "Nó thoáng ngơ ngác.....rủ tôi cùng đi?

  • Vui vẻ
  • Chán nản
  • Buồn rầu
  • Lưu luyến  

Câu 8: Tâm trạng của cậu bé sau khi thả chú chim đi như thế nào?

  • Vui vẻ
  • Chán nản
  • Buồn rầu
  • Lưu luyến  

Câu 9: Ai là tác giả của văn bản

  • Hoài Thanh
  • Hoài Dương
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa 

Câu 10: Hình ảnh chú chim bay được so sánh với hình ảnh nào?

  • Một cậu bé dẫn đường tinh nghịch
  • Một cô bé dẫn đường tinh nghịch
  • Một cậu thiếu niên năng động
  • Tất cả những ý trên đều sai 

Câu 11: Giải nghĩa từ "kết nối"

  • Gắn bó với nhau để trở thành thân thiết
  • Gắng bó với nhau về tình nghĩa, coi nhau như người thân
  • Gắn liền, nối những sự vật rời rạc lại với nhau
  • Gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ nhau 

Câu 12: Giải nghĩa từ "kết thân"

  • Gắn bó với nhau để trở thành thân thiết
  • Gắng bó với nhau về tình nghĩa, coi nhau như người thân
  • Gắn liền, nối những sự vật rời rạc lại với nhau
  • Gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ nhau 

Câu 13: Giải nghĩa từ "kết hợp"

  • Gắn bó với nhau để trở thành thân thiết
  • Gắng bó với nhau về tình nghĩa, coi nhau như người thân
  • Gắn liền, nối những sự vật rời rạc lại với nhau
  • Gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ nhau 

Câu 14: Giải nghĩa từ "kết nghĩa"

  • Gắn bó với nhau để trở thành thân thiết
  • Gắng bó với nhau về tình nghĩa, coi nhau như người thân
  • Gắn liền, nối những sự vật rời rạc lại với nhau
  • Gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ nhau 

Câu 15: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu 16: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?

  • Giới thiệu chung về con vật.
  • Miêu tả tính tình con vật.
  • Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • Tả hình dáng con vật.

Câu 17: Bài văn gồm có những phần nào?

  • Mở bài.
  • Thân bài.
  • Kết bài
  • Cả ba đáp án trên.

Câu 18: Đâu là chi tiết con có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm hoạt động của một chú chó?

  • Cứ mỗi sáng sớm, chú ta lại nhảy lên một cái gò cao rồi cất tiếng gáy đầy kiêu hãnh báo hiệu một ngày mới đến.
  • Mi Mi là một tay săn chuột thiên tài, đôi tay, bộ râu, chiếc mũi của chú sinh ra dường như là để phát hiện ra lũ chuột.
  • Đêm đến, Micky sẽ là người dũng sĩ quả cảm canh giấc ngủ cho cả nhà.
  • Gà mái ta có bộ lông vàng óng.

Câu 19: Đâu là chi tiết em có thể sử dụng khi miêu tả đặc điểm ngoại hình của một chú mèo mà em yêu thích?

  • Bộ lông đầy màu sắc, đỏ, đen, vàng xen lẫn nhau, bóng mượt như được bôi mỡ
  • Chiếc mũi màu hồng xinh xắn, nhỏ nhắn và vô cùng dễ thương
  • Cái đuôi thon dài, mỗi lần thấy có gì vui là lại ve vẩy mãi không thôi
  • Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Đâu không phải tác dụng của phần thân bài miêu tả con vật?

  • Tả ngoại hình con vật.
  • Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • Tả tính tình con vật.
  • Tả hoạt động của con vật.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top