Bài 2. Đóa hoa đồng thoại
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:
Câu 1: Cuộc thi sáng tác truyện “Đóa hoa đồng thoại” dành riêng một hạng mục cho học sinh các trường nào?
- Trung học cơ sở
- Trung học phổ thông
- Đại học
- Tiểu học
Câu 2: Các tác phẩm đoạt giải được dịch sang tiếng gì?
- Hàn
- Lào
- Nhật
- Trung Quốc
Câu 3: Hằng năm, thí sinh đoạt giải Đặc biệt được tham gia ngày lễ nào?
- Lễ sơ kết
- Lễ trao giải
- Lế bế giảng
- Lễ khai giảng
Câu 4: Thí sinh đoạt giải sẽ nhận được những gì?
- Tham dự lễ trao giải
- Khắc tên trên cúp “Đóa hoa đồng thoại”
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 5: Ban Tổ chứ cuộc thi mong muốn điều gì khi dành riếng một hạng mục cho học sinh tiểu học?
- Khuyến khích và phát hiện tài năng sáng tác truyện đồng thoại của các em nhỏ
- Kết nối trái tim của người dân Nhật Bản và Việt Nam, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn trẻ em hai nước
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 6: Theo em, việc xây dựng tủ sách nhằm mục đích gì?
- Giúp các bạn có sân chơi bổ ích
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ
- Nhằm phục vụ việc đọc sách tại lớp học
- Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 7: Ý nào dưới đây là cách sắp xếp sách hiệu quả?
- Sắp xếp theo màu
- Sắp xếp theo nội dung
- Sắp xếp theo kích cỡ
- Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: Lợi ích của việc đọc sách là gì?
- Mở mang tri thức
- Kích thích não bộ phát triển tốt hơn
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 9: Theo em, vì sao đọc sách trong thời đại ngày nay không dễ?
- Sách thì hay nhưng sách nhiều
- Không dễ tìm sách hay để đọc
- Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu
- Sách nhiều nhưng vẫn là một thứ hàng hóa đắt so với điều kiện của nhiều người
Câu 10: Loại sách thường thức cần cho ai?
- Những người ít học
- Các học giả chuyên sâu
- Chỉ cần cho nhưng người yêu quý sách
- Cần cho mọi công dân của thế giới hiện tại
Câu 1: Câu chuyện kể về cuộc tranh tài gì?
- Cuộc thi hùng biện giữa Thỏ và rùa
- Cuộc thi hùng biện giữa Thỏ và rùa
- Tất cả những ý trên đều sai
- Cuộc thi chạy giữa Thỏ và rùa
Câu 2: Xác định có mấy danh từ trong câu sau: "Câu chuyện về cuộc tranh tài xem ai chạy nhanh hơn của Rùa và Thỏ"
- 3
- 4
- 5
- 6
Câu 3: Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
- Lời của nhân vật Rùa.
- Lời của nhân vật Thỏ.
- Lời của nhân vật Sên.
- Lời của người kể chuyện.
Câu 4: Theo em, vì sao Thỏ lại thua Rùa?
- Vì Thỏ nhường Rùa
- Vì Thỏ chạy chậm hơn rùa
- Vì Thỏ bị thương nên không chạy được
- Vì Thỏ chủ quan, coi thường Rùa
Câu 5: Qua đó, chúng ta có thể học được điều gì?
- Con người cần phải lười biếng, không được chủ quan, khinh địch dù vì ta mạnh hơn địch
- Con người cần phải siêng năng, kiên trì, không được chủ quan, khinh địch dù ta có mạnh hơn nhiều đi chăng nữa
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 6: Khi giới thiệu về một câu chuyện, em cần lưu ý những gì?
- Tên truyện
- Tên nhân vật
- Nội dung truyện
- Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 7: Có thể dùng cách nào để viết vắn tắt nội dung câu chuyện?
- Ghi từng sự việc theo trình tự thời gian
- Ghi từng sự việc gắn với mỗi địa điểm hoặc tình huống.
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 8: Khi kết thúc câu chuyện, em có thể nêu những gì trong bài viết của mình?
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình về nội dung câu truyện
- Giới thiệu khái quát về bản thân
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 9: Em hãy giải thích nghĩ của từ "xuất bản"?
- Đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo thành câu và mang cấu tạo ổn định với một nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
- Là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử.
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa từ biểu thị.
- Đưa ra sử dụng rộng rãi những gì mới in, mới xuất bản.
9
Câu 10: Em hãy giải thích nghĩ của từ "phát hành"?
- Là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử.
- Đưa ra sử dụng rộng rãi những gì mới in, mới xuất bản.
- Đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo thành câu và mang cấu tạo ổn định với một nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa từ biểu thị.
0 Comments:
Đăng nhận xét