tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 4 đọc Nghe hạt dẻ hát

Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?

  • Thái
  • Tày
  • Chăm
  • Khme

Câu 2: Tác giả Y Phương sinh năm bao nhiêu?

  • 1945
  • 1946
  • 1947
  • 1948

Câu 3: Văn bản được trích từ tác phẩm nào?

  • Người hoa núi
  • Đàn then
  • Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm
  • Lời chúc

Câu 4: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  • Ngôi thứ nhất
  • Ngôi thứ hai
  • Ngôi thứ ba
  • Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 5: Tác giả khuyên bạn đọc nên đến Trùng Khánh vào khoảng thời gian nào? 

  • Những ngày mưa
  • Những ngày trời trong mây cao
  • Những ngày nắng gắt
  • Những ngày hè 

Câu 6: Tác giả so sánh hát dẻ rơi như gì?

  • Mưa màu nâu
  • Suối ngày mưa
  • Mưa đá 
  • Những cơn mưa phùn 

Câu 7: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu " Lũ gà rừng đang đi bỗng gật đầu bảo nhau dừng lại."

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ 

Câu 8: Loài động vật nào được tác giả Y Phương nhắc đến trong bài?

  • Chồn
  • Sóc
  • A và B đều đúng 

Câu 9: Tác giả so sánh nắng chiều với gì?

  • Mật
  • Cam
  • Màu lúa chín 
  • B và C đều đúng 

Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu "Rừng dẻ khẽ hát..."

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ 

Câu 11: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

  • Dần đi ở từ năm chửa mười hai
  • Khi ấy
  • Đầu nó còn để hai trái đào
  • Cả A, B, C đều sai.

Câu 12:  Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ?

  • Bác đã đi khắp năm châu để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
  • Ngay lúc bấy giờ, chiếc đò ngang mỗi ngày một chuyến chở khách qua lại hai bên sông Hồng vừa chạm mũi vào cái bờ đất lở phía bên này.
  • Bức tranh của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh.
  • Anh cảm thấy đóng góp của mình bình thường, nhỏ bé so với bao người khác.

Câu 13: Trạng ngữ trong câu "Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" thuộc loại trạng ngữ nào?

  • Trạng ngữ chỉ điều kiện.
  • Trạng ngữ chỉ mục đích.
  • Trạng ngữ chỉ thời gian.
  • Trạng ngữ chỉ phương tiện.

Câu 14: Trạng ngữ "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy" trong câu "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời" (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì?

  • Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu.
  • Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 15: Trạng ngữ trong câu là

  • biện pháp tu từ trong câu.
  • một trong số các từ loại của tiếng Việt.
  • thành phần phụ của câu.
  • thành phần chính của câu.

Câu 16: Trạng ngữ "Trên bốn chòi canh" trong câu "Trên bốn chòi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt" (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì?

  • Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Mục đích của hành động được nói đến trong câu.

Câu 17: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “ Trên bồn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” ( Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì?

  • Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
  • Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
  • Mục đích của hành động được nói đến trong câu
  • Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 18: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?

  • Tả hình dáng con vật.
  • Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • Tả tính tình hoạt động của con vật.
  • Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).

Câu 19: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?

  • Tả hình dáng con vật.
  • Tả tính tình, hoạt động của con vật.
  • Nêu ích lợi của con vật
  • Cả ba đáp án trên.

Câu 20: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?

  • Mở bài, kết bài, thân bài.
  • Thân bài, kết bài, mở bài.
  • Mở bài, thân bài, kết bài.
  • Kết bài, thân bài, mở bài.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top