tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 3. Dòng sông mặc áo

Câu 1: Trong 2 câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ

Câu 2: Vào buổi trưa, con sông có màu gì

  • Đỏ
  • Nâu
  • Xanh
  • Lục

Câu 3: Ở câu thơ thứ 4, tác giả đã so sánh con sông với cái gì?

  • Chiếc áo
  • Chiến quần
  • Áo khoác
  • Tất cả những ý trên đều sai

Câu 4: Khi về trưa, khung cảnh của bầu trời như thế nào?

  • Ngả vàng
  • Nắng chói chang
  • Rộng bao la
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 5: Trong câu thơ "Chiều trôi thơ thẩn áng mây" có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • So Sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ

Câu 6: Hãy cho biết buổi chiều được miêu tả trong bài thơ có màu gì?

  • Cam
  • Xanh
  • Vàng
  • Tím

Câu 7: Khi về đêm, dòng sông khoác lên mình chiếc áo màu gì?

  • Tím than
  • Đen
  • Đỏ
  • Nâu

Câu 8: Khu rừng nào được nhắc đến trong bài thơ?

  • Đào
  • Cam
  • Quýt
  • Bưởi

Câu 9: Trong bài thơ, dòng sông đã khoác lên mình những chiếc áo gì?

  • Áo xanh
  • Áo đen
  • Áo hoa
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 10: Hình ảnh miêu tả con sông về đêm tạo ra cảm giác gì?

  • Lộng lẫy, tráng lệ
  • Rực rỡ sắc màu
  • Kì ảo như lạc trong cõi tiên
  • Huyền bí, tĩnh lặng

Câu 11: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :

  • 1
  • 2
  • 2 hoặc nhiều hơn 2
  • một hoặc nhiều

Câu 12: Một câu có hai thành phần chính:

  • chủ ngữ, trạng ngữ
  • chủ ngữ, vị ngữ
  • vị ngữ, trạng ngữ
  • Không đáp án nào đúng

Câu 13: Câu trên chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

  • Ai
  • Là gì?
  • Con gì?
  • Cái gì?

Câu 14: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  • Cây tre là
  • Cây tre
  • Cây tre là người bạn thân
  • Cây tre là người bạn

Câu 15: Thành phần chính của câu là gì?

  • Là thành phần không bắt buộc
  • Là thành phần bắt buộc
  • Là thành phần vô cùng ít trong câu
  • Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn

Câu 16: Chủ ngữ ở câu trên có cấu tạo như thế nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Cụm đại từ
  • Cụm danh từ

Câu 17: Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

  • Đi học là niềm vui của trẻ em.
  • Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.
  • Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
  • Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 18: Vị ngữ thường có cấu tạo?

  • Động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ
  • Phó từ chỉ quan hệ thời gian
  • Đại từ, chỉ từ, lượng từ
  • Tình thái từ

Câu 19: Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

  • Chợ Năm Căn
  • Nằm sát
  • Bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
  • Chủ ngữ được lược bỏ

Câu 20: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  • Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  • Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  • Trăm công nghìn việc khác nhau
  • Không xác định được
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top