tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 8 đọc Về lại Gò Công

Câu 1: Tác giả của bài đọc trên là?

  • Định Hải
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Thị Việt Hà 
  • Trần Anh Tuấn 

Câu 2: Cửa biển Gò Công là sự kết hợp của:

  • Rừng và biển
  • Rừng và sông
  • Sông và Núi
  • Ao và núi  

Câu 3: Tác giả đón gió từ đâu?

  • Mặt sông
  • Mặt hồ
  • Mặt biển
  • Bầu trời 

Câu 4: Khu rừng nào đượ nhắc đến trong đoạn hai?

  • Rừng nguyên sinh 
  • Rừng ngập mặn
  • Rừng thông
  • Rừng tràm 

Câu 5: Âm thanh từ rừng Tràm được ví như tiếng gì?

  • Tiếng kèn
  • Tiếng sáo
  • Tiếng bom
  • Tiếng hét 

Câu 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu " Cá từng đàn đùa giỡn với những lượn sóng nhấp nhô"?

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ  

Câu 7: Bầu trời được tác giả miêu tả là màu gì?

  • Đỏ
  • Cam
  • Xanh
  • Đen 

Câu 8: Khu rừng nào được nhắc đến trong đoạn 3?

  • Rừng tràm
  • Rừng đước
  • Rừng tre
  • Rừng bạch đàn 

Câu 9: Khu rừng trong đoạn 3 được miêu tả như:

  • Thành lũy
  • Khu vường cổ tích
  • Biển đen
  • Bầu trời 

Câu 10: Gió và nắng trong buổi bình minh đem đến cho tác giả những cảm nhận gì?

  • Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên
  • Cảm thấy thiên nhiên thật đẹp 
  •  Cảm thấy nuối tiếc về những gì đã qua 
  • D. Cảm thấy yêu bản thân hơn 

Câu 11: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của nhà cửa ở nông thôn?

  • San sát
  • Đông đúc
  • Thưa thớt
  • Vắng vẻ

Câu 12: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của không khí ở nông thôn?

  • San sát
  • Đông đúc
  • Trong lành
  • Vắng vẻ

Câu 13: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của vườn tược ở nông thôn?

  • San sát
  • Đông đúc
  • Rộng
  • Vắng vẻ

Câu 14: Từ ngữ nào sau đây chỉ sự vật quê hương?

  • Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
  • Gắn bó, yêu thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
  • Ngọn núi, phố phường
  • Thương yêu, bùi ngùi, tự hào

Câu 15: Từ ngữ nào sau đây chỉ tình cảm đối với quê hương?

  • Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
  • Gắn bó, yêu thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
  • Ngọn núi, phố phường
  • Cây đa, dòng sông, con đò

Câu 16: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hai bên đường, những cánh đồng .......

  • San sát
  • Mênh mông
  • Tấp nập
  • Nở hoa 

Câu 17:  Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Mỗi lần về quên, An lại có dịp ngắm nhìn những khu vườn ....... với những cây trái sai chĩu quả.

  • Rộng lớn
  • Nhỏ bé
  • Ít ỏi
  • Ngăn nắp 

Câu 18: Một câu có hai thành phần chính:

  • chủ ngữ, trạng ngữ
  • chủ ngữ, vị ngữ
  • vị ngữ, trạng ngữ
  • Không đáp án nào đúng

Câu 19: Đoạn văn là gì? 

  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng. 
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. 
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 20: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay cho từ quê hương ở đoạn văn sau
“Tây Nguyên là quê cha đất tổ của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.”

  • Quê cha đất tổ
  • Thân thương
  • Ngào ngạt
  • Núi rừng
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top