Bài 8 đọc Kì diệu Ma-rốc
Câu 1: Ma-rốc có điều gì là người ta mê mẩn?
- Ngàn lẻ một điều huyền bí
- Khung cảnh đẹp
- Con người thân thiện
- Sự giàu có
Câu 2: Khung cảnh chủ yêu của Ma-rốc là gì?
- Những sa mạc cát mênh mạng
- Những ngọn núi
- Những cánh đồng bát ngát
- Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Câu 3: Tác giả nhận xét khung cảnh Ma-rốc với cái gì?
- Những kì quan nổi tiếng của thế giới
- Thế giới bước ra từ những câu chuyện cổ tích
- Những công trình kiến trúc vĩ đại trong lịch sử loài người
- Thứ thuốc độc khiến người ta đắm say
Câu 4: Những dải đồi ở Ma-rốc có màu gì?
- Xanh
- Đỏ
- Tím
- Vàng
Câu 5: Thời tiết ở Ma-rốc như thế nào?
- Nắng chói chang và gió nóng
- Mưa nhiều
- Thường xảy ra mưa bão
- Thường xảy ra sóng thần
Câu 6: Tác giả không tin điều gì?
- Bản thân đang xa rời thực tế
- Bản thân đang tiến vào sa mạc Xa-ha-ra
- Bản thân đang bị lạc đường
- Bản thân đang bị thương không thể đi tiếp
Câu 7: Khi chú lạc đà khuỵu chân chậm rãi xuôi xuống một dốc cát, tác giả nhìn thấy điều gì?
- Cả một sa mạc khổng lồ
- Một con sông lớn
- Một tòa lâu đài tráng lệ
- Một khu di tích hoang tàn
Câu 8: Chân trời xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?
- Sóng cát nhấp nhô nối với nhau
- Chân trời xanh ngắt
- Cát cháy bỏng
- Trời xanh ngắt, cao vời vợi
Câu 9: Bầu trời xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?
- Sóng cát nhấp nhô nối với nhau
- Chân trời vàng ngắt phía xa
- Cát cháy bỏng
- Trời xanh ngắt, cao vời vợi
Câu 10: Cát xứ Ma-rốc được miêu tả như thế nào trong đoạn 2?
- Tiếng vó ngựa dồn dập
- Chân trời xanh ngắt phía xa
- Cát cháy bỏng
- Trời xanh ngắt, cao vời vợi
Câu 11: Theo em, thám hiểm là gì?
- Đi tìm hiểu về đời sống của nơi mình ở
- Đi chơi xa để xem phong cảnh
- Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm
- Đi thăm cánh đồng gần nhà
Câu 12: Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm là những đức tính nào?
1. Can đảm
2. Dũng cảm
3. Nhõng nhẽo, ỉ lại vào người khác
4. Nhanh nhẹn
5. Lười biếng
6. Ưa mạo hiểm
7. Không ngại khó, ngại khổ
8. Ham hiểu biết
- 1, 2, 4, 6, 7, 8
- 1, 2, 5, 6, 7, 8
- 1, 2, 4, 6, 8
- 1, 2, 4, 6, 7
Câu 13: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?
- Giới thiệu chung về con vật.
- Miêu tả tính tình con vật.
- Nêu cảm nghĩ về con vật.
- Tả hình dáng con vật.
Câu 14: Em hiểu "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" nghĩa là gì?
- Đi bộ rất có ích cho việc rèn luyện sức khỏe
- Đi xa không thể khiến con người ta khôn ngoan được, muốn khôn ngoan, hiểu biết rộng chỉ có cách là học tập trong sách vở
- Đi nhiều nơi sẽ giúp con người ta mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành hơn
- Đi đâu xa phải mua một cái sàng về thì mới khôn được
Câu 15: Những từ ngữ sau đây thuộc nhóm từ nào?
Núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, cái đói, cái khát, sự cô đơn
- Những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm
- Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua trong cuộc thám hiểm
- Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm
- Những địa điểm có thể đi thám hiểm
Câu 16: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?
- Tả hình dáng con vật.
- Nêu cảm nghĩ về con vật.
- Tả tính tình hoạt động của con vật.
- Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).
Câu 17: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?
- Tả hình dáng con vật.
- Tả tính tình, hoạt động của con vật.
- Nêu ích lợi của con vật
- Cả ba đáp án trên.
Câu 18: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?
- Mở bài, kết bài, thân bài.
- Thân bài, kết bài, mở bài.
- Mở bài, thân bài, kết bài.
- Kết bài, thân bài, mở bài.
Câu 19: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?
- Giới thiệu chung về con vật.
- Miêu tả tính tình con vật.
- Nêu cảm nghĩ về con vật.
- Tả hình dáng con vật.
Câu 20: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?
- 2
- 3
- 4
- 5
0 Comments:
Đăng nhận xét