tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 5. Hoa cúc áo

Câu 1: Xóm Bờ Giậu quanh năm làm sao?

  • Đông đúc
  • Nhộn nhịp
  • Vắng vẻ
  • Heo hút

Câu 2: Điều gì làm xóm Bờ Giậu trở lên khác lạ hơn mọi ngày?

  • Có người tới chơi
  • Có người tới định cư
  • Mọi người đi hợp
  • Thay đổi thôn trưởng

Câu 3: Ai là người mới đến?

  • Cô hoa cúc áo
  • Cô hoa đồng tiền
  • Anh dế
  • Bác cóc

Câu 4: Có ai trong xóm biết cư dân mới đến không?

  • Không

Câu 5: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong suốt văn bản?

  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ

Câu 6: Ông cóc là nghề nghiệp gì?

  • Giáo sư
  • Giáo viên
  • Công nhân
  • Kỹ sư

Câu 7: Thân hình của cô hoa cúc áo như thế nào?

  • Mảnh mai
  • Đẫy đà
  • Duyên dáng
  • Xanh ngắt

Câu 8: Khi nở hoa, cô cúc áo có màu gì?

  • Đỏ
  • Xanh
  • Vàng
  • Tím

Câu 9: Những chị cào cào mặc áo gì?

  • Đỏ
  • Xanh
  • Cam
  • Vàng

Câu 10: Thái độ của mỗi cư dân xóm Bờ Giậu thế nào trước sự thay đổi của cô cúc áo?

  • Anh dế còm ngây đứng nhìn
  • Các giun đất gật gù thán phục
  • Các giun đất gật gù thán phục
  • Tất cả những ý trên đều đúng

Câu 11: Vị trí của câu chủ đề là ở đâu?

  • Đầu đoạn
  • Cuối đoạn
  • A và đều sai
  • A và B đều đúng

Câu 12: Ý nào dưới đây là khái nhiệm câu chủ đề?

  • Là câu ý khái quát của đoạn văn
  • Các câu còn lại nêu ý cụ thể của đoạn văn
  • Các câu nội dung của đoạn văn
  • Là câu tóm tắt bài

Câu 13: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau?
Chăm sóc vật nuôi sẽ giúp trẻ có một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về hậu quả. Khi các thú cưng không được chăm sóc tốt, kết quả sẽ thấy rõ ràng trong thực tế.
Ví dụ: Nếu cá không được cho ăn, cá sẽ chết, nếu chó không được vận dụng, chó sẽ bị cuồng chân, khi chuồng của một con chuột lang không được cọ rửa thì nó sẽ có mùi khó chịu...

  • Chăm sóc vật nuôi sẽ giúp trẻ có một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về hậu quả.
  • Khi các thú cưng không được chăm sóc tốt, kết quả sẽ thấy rõ ràng trong thực tế.
  • Ví dụ: Nếu cá không được cho ăn, cá sẽ chết, nếu chó không được vận dụng, chó sẽ bị cuồng chân, khi chuồng của một con chuột lang không được cọ rửa thì nó sẽ có mùi khó chịu...
  • Không có câu chủ đề

Câu 14: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau?
Động vật không xa lạ với cuộc sống con người, gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. (...) Hắn nhiều người đều từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến " hành quân" tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cảnh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên những bức tranh kí ức về thời ấu thơ tươi đẹp.

  • Động vật không xa lạ với cuộc sống con người, gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên.
  • Hắn nhiều người đều từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến " hành quân" tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cảnh cam làm cánh diều thả chơi.
  • Những loài động vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên những bức tranh kí ức về thời ấu thơ tươi đẹp.
  • Không có câu chủ đề

Câu 15: Đoạn văn là gì?

  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định.
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày nhiều ý nội dung. Câu đầu tiên viết lùi dòng.
  • Bao gồm một số câu được viết liên tục, có thể xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên viết lùi dòng.

Câu 16: Khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật người viết cần làm gì?

  • Giới thiệu người đó.
  • Giới thiệu tên tác phẩm
  • A, B đều không đúng.
  • A, B đều đúng.

Câu 17: Câu mở đầu của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật là gì?

  • Nêu nội dung câu chuyện của mình với người đó.
  • Nêu nhận xét, cảm nghĩ của mình về người đó.
  • Giới thiệu nhân vật.
  • Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 18: Các câu tiếp theo của đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật cần trình bày điều gì?

  • Thuật lại diễn biến câu chuyện với người gần gũi, thân thiết.
  • Kể lời nói, việc làm… thể hiện sự gần gũi, thân thiết.
  • Miêu tả đặc điểm của nhân vật.
  • Kể tên các việc người gần gũi, thân thiết đã làm cho mình.

Câu 19: Em có thể giới thiệu gì về nhân vật?

  • Tên, tính cách
  • Mỗi quan hệ của bản thân
  • Tính cách bản thân
  • Sở đoản của bản thân

Câu 20: Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau?
Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.

  • Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi.
  • Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc.
  • Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê.
  • Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top