tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 1 đọc Cậu bé gặt gió

Câu 1: Quê hương của gia đình Uy-li-am thuộc châu lục nào?

  • Châu Á
  • Châu Phi
  • Châu Mỹ
  • Châu Đại Dương 

Câu 2: Người dân khu vực gia đình Uy-li-am sinh sống có cuộc sống như thế nào?

  • Giàu có, sung túc
  • Khó khăn, cơ cực
  • Lo đủ, hạnh phúc
  • Chiến tranh, sung đột xảy ra thường xuyên 

Câu 3: Qua đoạn hai, em thấy cậu bé Uy-li-am có gì đáng để học hỏi?

  • Chăm học
  • Yêu gia đình của mình
  • Có quyết tâm lớn
  • Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 4: Câu bé tin rằng những chiếc cối xay gió sẽ tạo ra điều gì?

  • Giúp gia đình cậu thoát khỏi nghèo đói
  • Giúp gia đình cậu trở nên giàu có
  • Giúp cậu trở thành một khoa học gia
  • Tât cả những ý trên đều đúng 

Câu 5: Để thực hiện ý tưởng của mình, Uy-li-am đã làm gì?

  • Đi học đều đặn
  • Thường xuyên đọc sách khoa học ở thư viện
  • Thường xuyên cùng bạn bè đi ra đồng 
  • A và B đều đúng 

Câu 6: Điều gì khiến cả làng của bé rơi vào nạn đói?

  • Lũ lụt, hạn hán
  • Động đất, sóng thần
  • Núi lửa phun trào
  • Bão tuyết 

Câu 7: Theo em, lí do gì khiến Uy-li-am phải nghỉ học?

  • Gia đình khó khăn, không thể chi trả tiền học phí cho cậu
  • Cậu không muốn đi học nữa
  • Bố mẹ không thích cho cậu đi học. Họ muốn cậu ở nhà phụ giúp gia đình
  • Cậu muốn thực hiện ước mơ của mình 

Câu 8: Khó khăn đã kích thích cậu như thế nào?

  • Làm trí tò mò của cậu bé ngày càng lớn
  • Làm cậu cảm thấy thú vị
  • Làm cậu tức giận với mọi thứ
  • Làm cậu chán nản với cuộc sống xung quang 

Câu 9: Chiếc quạt gió phát điện của các cậu bé được tạo ra từ những thứ gì?

  • Những món đồ bố tặng
  • Những món đồ chơi 
  • Những phế liệu
  • Tất cả những ý trên đều sai 

Câu 10: Khi lớn lên, công việc của Uy-li-am là gì?

  • Nhà khoa học
  • Bình luận viên
  • Diễn giả truyền cảm hứng
  • Thợ cơ khí 

Câu 11: Công dụng của dấu ngoặc kép là gì?

  • A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
  • Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai.
  • Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
  • Tất cả các ý trên. 

Câu 12: Cấu tạo của một bài văn gồm có mấy phần?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu 13: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp?

  •  Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”
  •  Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.    
  •  “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa.
  •  Chỉ cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả không lấy gì làm đẹp.

Câu 14: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật phần mở bài dung để làm gì?

  • Tả hình dáng con vật.
  • Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • Tả tính tình hoạt động của con vật.
  • Giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).

Câu 15: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai?

  • Cái dáng "to con" của anh người hầu làm cả đám con nít đang chơi cuối phố cười ầm cả lên.
  • Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: "Em thắp đèn lên chị nhé?"
  • "Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8" là cả một bầu trời tri thức của học sinh muốn được khám phá.
  • Tác phẩm "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nước nhà.

Câu 16: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật thân bài gồm những gì?

  • Tả hình dáng con vật.
  • Tả tính tình, hoạt động của con vật.
  • Nêu ích lợi của con vật
  • Cả ba đáp án trên.

Câu 17: Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn?

  • "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố kể về cuộc đời tối đen như mực của chị Dậu.
  • Hai tiếng "em bé" mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
  • Cái gọi là "khai sáng" của thực dân Pháp trên đất Đông Dương thực ra là sự đô hộ tàn nhẫn.
  • Chẳng biết đến bao giờ, tôi mới được đến cái nơi gọi là "văn minh" ấy nữa.

Câu 18: Theo cấu tạo của một bài văn tả con vật kết bài gồm những gì?

  • Giới thiệu chung về con vật.
  • Miêu tả tính tình con vật.
  • Nêu cảm nghĩ về con vật.
  • Tả hình dáng con vật.

Câu 19:  Xác định công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau:
Khách đến chơi nhà không phải "đốt than quạt nước" vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi...

  •  Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
  • Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
  • Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

Câu 20: Đâu là trình tự của bài văn miêu tả con vật?

  • Mở bài, kết bài, thân bài.
  • Thân bài, kết bài, mở bài.
  • Mở bài, thân bài, kết bài.
  • Kết bài, thân bài, mở bài.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top