Bài 7. Sắc màu
Đọc văn bản trong trang 33, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 6
Câu 1: Theo bạn nhỏ, màu đỏ là màu của loài hoa nào?
- Hoa dơn
- Hoa dâm bụt
- Hoa loa kèn
- Hoa hồng
Câu 2: Theo bạn nhỏ, màu xanh có gì đặc biệt?
- Nhuộm bừng cho đôi má
- Tặng hoàng hôn sẫm tối
- Làm mát những rặng cây
- Từ đại ngàn xa thẳm
Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào dùng để tả mỗi sự vật trong khổ thơ 2?
- Bình minh treo trên cây
- Thả nắng váng xuống đất
- Gió mang theo hương ngát
- Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 4: Cách miêu tả sự vật trong khổ 2 có tác dụng gì?
- Lời thơ thêm vui tươi
- Lời thơ thêm sống động, làm cho khung cảnh trở nên có hồn, tràn đầy sức sống
- Lời thơ như tiếng ru của mẹ
- Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 5: Cách miêu tả của bạn nhỏ "Riêng đêm như màu mực/Để thắp sao trên trời" là đúng hay sai
- Đúng
- Sai
Câu 6: Khổ thơ cuối bài vừa nói về cái gì?
- Sự thú vị của sắc màu và sự sự hi sinh, vất vả của mẹ vì con.
- Sự đa dạng, phong phú của sắc màu, nhiều sắc màu đến nỗi không kể xiết, vừa nói lên sự hi sinh, vất vả của mẹ vì con
- A và B đều đúng
- A và B đều sai
Câu 7: Dòng nào không nêu đúng các đặc điểm của động từ?
- Động từ thường làm vị ngữ trong câu.
- Thường làm thành phần phụ trong câu.
- Có khả năng kết hợp với các từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
- Có khả năng kết hợp với các từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
Câu 8: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
- Làm gì?
- Cái gì?
- Thế nào?
- Làm sao?
Câu 9: Dòng nào sau đây nêu sai đặc điểm của động từ?
- Thường làm vị ngữ trong câu
- Có khả năng kết hợp với đã, sẽ đang, cũng, vẫn chớ
- Thường làm thành phần phụ trong câu
- Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ
Câu 10: Câu nào không chứa động từ?
- Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
- Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy mà bà mới sống qua được.
- Đôi càng tôi mẫm bóng.
- Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.
Câu 11: Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?
- Còn đang
- Trên
- Bãi biển
- Nô đùa
Câu 12: Nhận định không đúng về cụm động từ?
- Hoạt động trong câu như một động từ
- Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- Hoạt động trong câu không như động từ
- Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
Câu 13: Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “đánh” là?
- Trả lời câu hỏi: làm sao?
- Trả lời câu hỏi: thế nào?
- Không cần kèm phía sau
- Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau
Câu 14: Phần phụ sau cụm động từ bổ sung ý nghĩa nào cho động từ?
- Chỉ nguyên nhân, mục đích
- Chỉ không gian
- Chỉ thời gian, địa điểm
- Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Đọc câu văn: "Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ." Trong các câu văn trên có mấy lần sử dụng động từ?
- Năm.
- Bẩy.
- Sáu.
- Tám
Câu 16: Cụm động từ có cấu tạo gồm mấy phần?
- Gồm 2 phần
- Gồm 3 phần
- Trên 4 phần
- Có thể gồm 2 phần hoặc 3 phần
Câu 17: Nhóm động từ nào cần động từ khác đi kèm phía sau?
- Buồn, đau, ghét, nhớ
- . Định, toan, dám, đừng
- Chạy, đi, cười, đọc
- Thêu, may, khâu, đan
Câu 18: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm với nhau?
- Định, toan, dám, quyết.
- Thêu, may, đan, khâu.
- Chạy, đi, cười,đọc.
- Buồn, đau, ghét, nhớ
Câu 19: Trong cụm động từ, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho động từ các ý nghĩa nào?
- Quan hệ thời gian
- Chỉ cách thức hành động
- Sự tiếp diễn tương tự
- Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
Câu 20: Đọc câu văn: "Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng rồi đi. Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều." Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần sử dụng động từ?
- Sáu.
- Tám.
- Năm
- Bẩy.
0 Comments:
Đăng nhận xét