tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7
Bài 5. Điều ước của vua Mi-đát

Câu 1: Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra cho vua Mi-đát thứ gì?

  • Một điều ước
  • Một trái tim
  • Một cung điện xa hoa
  • Một cây cung vàng 

Câu 2: Vua Mi-đát đã ước điều gì? 

  • Những thứ vua chạm vào sẽ hóa thành đồng 
  • Những thứ vua chạm vào sẽ hóa thành vàng 
  • Những thứ vua chạm vào sẽ hóa thành bạc 
  • Những thứ vua chạm vào sẽ hóa thành sắt  

Câu 3: Thứ đầu tiên vua biến đổi sau khi được thần ban cho năng lực đặc biệt là gì?

  • Cành nhãn
  • Cành thông
  • Cành sồi
  • Cành vải 

Câu 4: Lần thứ hai sử dụng năng lực, vua đã biến đổi thứ gì?

  • Quả cảm
  • Quả táo
  • Quả nho
  •   Quả vải 

Câu 5: Khi ngồi vào bản ăn, vua nhận ra điều gì?

  • Ông đã cầu xin một điều ước khủng khiếp
  • Ông đã trở nên thật tỏa sáng
  • Ông đã trở thành một vị vua vĩ đại
  • Ông đã trở thành một người có quyền năng đặc biệt 

Câu 6: Điều gì đã xảy ra với vua?

  • Ông không thể làm việc
  • Ông không thể ăn uống
  • Ông không thể nói chuyện
  • Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 7: Cuối cùng, vua phải cầu xin thần điều gì?

  • Xin thần lấy lại điều ước đã ban trước đó
  • Xin được sống không lo bệnh tật
  • Xin được nói chuyện bình thường
  • Xin được làm một vị vua giàu có 

Câu 8: Vì sao vua phải cầu xin thần điều trên?

  • Vì ông muốn sống lâu
  • Vì ông muốn sống thật hạnh phúc
  • Vì ông muốn được sống
  • Tất cả những ý trên đều đúng 

Câu 9: Qua điều ước đầu tiên của vua Mi-đát, có thể thấy ông là một người:

  • Tham lam
  • Ngu ngốc
  • Đáng sợ
  • Nguy hiểm 

Câu 10: Thần bảo vua đến tắm ở đâu để rửa sạch lòng tham?

  • Sông Pác-tôn
  • Sông Nin
  • Sông Hằng
  • Sông Cả 

Câu 11: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :

  • 1
  • 2
  • 2 hoặc nhiều hơn 2
  •   một hoặc nhiều

Câu 12: Câu dưới chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?
Máy giặt là thiết bị gia dụng tiện lợi của mọi nhà.

  • Ai
  • Là gì?
  • Con gì?
  • Cái gì?

Câu 13: Một câu có hai thành phần chính:

  • chủ ngữ, trạng ngữ
  • chủ ngữ, vị ngữ
  • vị ngữ, trạng ngữ
  • Không đáp án nào đúng

Câu 14: Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập”

  • Chợ Năm Căn
  • Nằm sát
  • Bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
  • Chủ ngữ được lược bỏ

Câu 15: Phần mở bài có nội dung gì?

  • Giới thiệu chung về cây
  • Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
  • Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
  • Giới thiệu về chủ của cái cây 

Câu 16: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

  • Cây tre là
  • Cây tre
  • Cây tre là người bạn thân
  • Cây tre là người bạn

Câu 17: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

  • Tre, nứa, trúc, mai, vầu
  • Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
  • Trăm công nghìn việc khác nhau
  • Không xác định được

Câu 18: Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

  • Đi học là niềm vui của trẻ em.
  • Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.
  • Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
  • Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 19: Chủ ngữ ở câu dưới có cấu tạo như thế nào? Những đám mây đen báo hiệu một cơn bão sắp đến.

  • Danh từ
  • Động từ
  • Cụm đại từ
  • Cụm danh từ

Câu 20: Thành phần chính của câu là gì?

  • Là thành phần không bắt buộc
  • Là thành phần bắt buộc
  • Là thành phần vô cùng ít trong câu
  • Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top