tR

Lý thuyết Tiếng Việt 7

Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
* Chia một tổng cho một số

Câu 4: (36 + 48) ∶6 = 36∶6 + 48∶6. Đúng hay sai?

  • ĐÚNG
  • SAI

Ta thấy (36+48):6 có dạng một tổng chia cho một số.
Mà 36 và 48 đều chia hết cho 6 nên ta có thể viết như sau:
(36+48):6=36:6+48:6
Vậy biểu thức đã cho là đúng.

Câu 5: (68 + 32) ∶4 = ...

  • 68∶4+32∶4
  • 68∶4-32∶4
  • 68∶4+32
  • 68+32∶4

Ta thấy (68+32):4 có dạng một tổng chia cho một số.
Mà 68 và 32 đều chia hết cho 4 nên ta có thể viết như sau:
(68+32):4=68:4+32:4

Câu 6: (135 - 50) ∶5 = ...

  • 135-50∶5
  • 135∶5-50∶5
  • 135∶5-50
  • 135∶5+50∶5

Ta thấy biểu thức (135−50):5 có dạng một hiệu chia cho một số. Mà 135 và 50 đều chia hết cho 5, nên ta có: (135−50):5=135:5−50:5

Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống: (36 + 54) ∶ 3 = 36 ∶ ... + ... : 3

  • lần lượt từ trái sang phải là 4; 53
  • lần lượt từ trái sang phải là 5; 34
  • lần lượt từ trái sang phải là 3; 54
  • lần lượt từ trái sang phải là 5; 34

Ta thấy (36+54):3 có dạng một tổng chia cho một số.
Mà 36 và 54 đều chia hết cho 3, nên ta có thể viết như sau:
(36+54):3=36:3+54:3
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 3; 54.

Câu 8: Giá trị của biểu thức (72 - 40) ∶ 8 = ...?

  • 5
  • 6
  • 8
  • 4

Ta có: (72−40):8=72:8−40:8=9−5=4
Hoặc tính: (72−40):8=32:8=4
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 4

Câu 9: họn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: (200 + 328) : 8 ... 68

  • >
  • <
  • =

Ta có:
(200+328):8=200:8+328:8=25+41=66
Mà: 66 < 68
Do đó (200+328):8 < 68

Câu 10: Tổng của 48 và 72 chia cho số chẵn lớn nhất có một chữ số được kết quả là ...?

  • 13
  • 17
  • 14
  • 15

Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 48 và 72 là : 48+72
Theo đề bài ta có biểu thức: (48+72):8
Ta có: (48+72):8=48:8+72:8=6+9=15
Vậy tổng của 48 và 72 chia cho số chẵn lớn nhất có một chữ số được kết quả là 15.

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top