Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
* Nhân với số có một chữ số
Câu 1: a x (b - c) = a x b - a x c. Đúng hay sai?
- Dúng
- Sai
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a×(b−c)=a×b−a×c
Vậy công thức đã cho là đúng.
Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống: 36 × (14 - 5) = 36 × 14 - × 5
- 63
- 45
- 46
- 36
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Do đó ta có: 36×(14−5)=36×14−36×5
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 36.
Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
120×(20-8)
= 125 × B - 125 ×
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là
- 8;20
- 20; 8.
- 12; 8
- 2; 12
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ,
rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Do đó ta có: 125×(20−8)=125×20−125×8.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là 20; 8.
Câu 4: 25 × (18 - 6) = 25 × 18 - 6. Đúng hay sai?
- Đúng
- Sai
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ,
rồi trừ hai kết quả cho nhau.
Do đó ta có: 25×(18−6)=25×18−25×6
Vậy phép tính đã cho là sai.
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính theo mẫu
6 x (16 -5) = 6 x 16 - 6 x 5
= 96 - 30
= 66
Tính:
8 x (48 -25)
= x 48 - 8 x
= -
= .
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải là
- 8; 25; 384; 200; 184
- 384;8;25; 200;184
- 25; 8; 384; 200;184
- 8; 25; 200; 384; 184
Ta có:
8 ×(48 − 25)
= 8 × 48 − 8 × 25
= 384 − 200
= 184
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải là 8; 25; 384; 200; 184
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện
275 x 18 - 275 x 8
= x (18 - )
= x
=. Vậy Vậy đáp án đúng điền vào ô trống từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải lần lượt là:
- 275; 8; 275; 10; 2750
- 8; 275; 275; 10; 2750
- 275; 8; 10; 275; 2750
- 275; 8; 10; 2750; 275;
Ta có:
275×18−275×8
=275×(18−8)
=275×10
=2750
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải lần lượt là 275; 8; 275; 10; 2750.
Câu 7: Kết quả phép tính 72 × 35 - 72 × 5 là:
- 216
- 360
- 630
- 2160
72 × 35 − 72 × 5 = 72 × (35 − 5) = 72 × 30 = 2160
Vậy 72 × 35 − 72 × 5 = 2160
Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống:
Nếu m = 94 thì giá trị của biểu thức m × 148 - m × 48 là
- 940
- 9400
- 94000
- 94
Nếu m=94 thì:
m×148−m×48
=94×148−94×48
=94×(148−48)
=94×100
=9400
Vậy nếu m=94 thì giá trị của biểu thức m×148−m×48 là 9400.
Câu 9: Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính theo mẫu sau
28 x9 = 28 (10 -1)
= 28 x 10 - 28 x 1
= 280 - 28
= 252
Tính
168 x 99 = 168 x (Điền số thích hợp vào ô trống:
-1)
= 168 x - x 1)
= -
=
- 100; 168; 100; 16800; 168; 16632
- 100; 168; 16800; 168; 16632; 100;
- 100; 100; 168; 168; 16800; 16632
- 100; 100; 168; 16800; 168; 16632
Ta có:
168×99=168×(100−1)
=168×100−168×1
=16800−168
=16632
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới,
từ trái sang phải là 100; 100; 168; 16800; 168; 16632.
Câu 10: Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
245×14 - 3245×4 425×93 + 425×7
- 10C
- 10A
- 10B
- 10G
Ta có:
3245×14−3245×4
=3245×(14−4)
=3245×10
=32450
425×93+425×7
=425×(93+7)
=425×100
=42500
Mà 32450<42500
Vậy 3245×14−3245×4 < 425×93+425×7.
0 Comments:
Đăng nhận xét